Đồ thị của hàm số y = 5x + 2m + 3 đi qua gốc tọa độ khi : A.m = 3 B.m = -1,5 C.m = 1,5 D.m = 5
Đồ thị của hàm số y=1/3x là đường thẳng OM đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm
A.M(1;3) B.(-1;-3) C.M(3;1) D.M(-3;1)
Đồ thị của hàm số y = 5x + 2m – 1 đi qua gốc tọa độ khi:
Giá trị của m để hàm số y=(2m-3)x+2 có đồ thị là một đường thẳng song song với trục hoành
A.m≥\(\dfrac{-3}{2}\) B.m≥\(\dfrac{3}{2}\) C.m=\(\dfrac{3}{2}\) D.m=\(\dfrac{-3}{2}\)
Để đò thị hàm số `y=(2m-3)x+2` song song với trục hoành thì:
`2m-3=0`
`<=>m= 3/2`
`=>C`
Tìm tất cả các g ía trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y=-x^3+3mx+1 có 2 điểm cực trị A,B sao cho tam giác OAB vuông tại O (với O là gốc tọa độ).
A.m=1
B.m=-1/2
C.m=3/2
D.m=1/2
giúp mình nha !!! cám ơn !!! <3 <3
đầu bài có vấn đề cmnr vs y=-x^3+3mx+1 =>y'=-3x^2+3m => x=+-can(m) vs x=-can(m)=> y=-(can(m))^3+3m(-can(m)+1 =-4can(m)^3+1 vs x=can(m) =>y=4can(m)^3+1 . đặt can(m)=a => điểm A(-a;-4a^3+1) B(a;4a^3+1) vì tạo tam giác vuông nên tích vecto OA*OB=0 => -a^2 +(1+4^3a)(1-4a^3)=0<=>-a^2 +1- 16a^6 =0đặt a^2=b => -16b^3-b+1=0 => b=1/4( nhận) b=-1/4 ( loại)=> x^2=1/4 mà can(m)=x =>m=x^2 =1/4 kq là 1/4 nên k có kq nếu đầu bài là y=-x^3+3m^2x+1 thì ra 1/2. k biết mk sai hay đề sai nữa
MmCho hàm số y=2x+1/x+1 có đồ thị (C) và đường thẳng y=-2x+m-1.giá trị âm của tham số m để đường thẳng d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho tam giác OAB ( O là gốc toạ độ)có diện tích =căn 3
A.m=-1 B.m=-5 C.m=-2 D.m=-4
Đồ thị hàm số y = ( 3 – m ) x + m + 3 đi qua gốc tọa độ khi:
A. m = − 3
B. m = 3
C. m ≠ 3
D. m ≠ ± 3
Ta có điểm O (0; 0) thuộc đường thẳng
y = ( 3 – m ) x + m + 3 ⇔ ( 3 – m ) . 0 + m + 3 = 0 ⇔ m + 3 = 0 ⇔ m = − 3
Đáp án cần chọn là: A
Biết đồ thị hàm số y = bx đi qua A (3; 2)
a, Tìm hệ số b và vẽ đồ thị của hàm số đó.
b, Biết đồ thị của hàm số trên đi qua hai điểm D và E với hoành độ của D là -1,5 và tung độ của E là 4. Hãy tìm tọa độ của các điểm D và E.
cho đồ thị hàm số y=mx-2m-1(m khác 0)
xác định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O
Cho hàm số y=(2m-1)x+m-1.Xác định m để
a)Hàm số nghịch biến trong R
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -1
c)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;4).Khi đó vẽ đồ thị hàm số.Tính khoảnh cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó.
a: Để hàm số y=(2m-1)x+m-1 nghịch biến trên R thì 2m-1<0
=>2m<1
=>\(m< \dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:
-(2m-1)+m-1=0
=>-2m+1+m-1=0
=>-m=0
=>m=0
c: Thay x=1 và y=4 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:
2m-1+m-1=4
=>3m-2=4
=>3m=6
=>m=2
Khi m=2 thì \(y=\left(2\cdot2-1\right)x+2-1=3x+1\)
vẽ đồ thị:
y=3x+1
=>3x-y+1=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng 3x-y+1=0 là:
\(d\left(O;3x-y+1=0\right)=\dfrac{\left|0\cdot3+0\cdot\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)