Trắc nghiệm
Câu 10. Thành phố nào là trung tâm du lịch lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ?
Câu 10. Thành phố nào là trung tâm du lịch lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ?
Thành phố Vinh là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của cả vùng Bắc Trung Bộ.
Trung tâm du lịch lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thành phố nào?
Trắc nghiệm
Câu 3. Tỉnh có độ che phủ rừng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là tỉnh nào?
Là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về tỉ lệ che phủ rừng, Tuyên Quang nằm trong top 3 tỉnh có diện tích rừng trồng và sản lượng khai thác gỗ hằng năm lớn nhất vùng trung du-miền núi phía bắc (hằng năm trồng trên 11.500 ha rừng, lũy kế đến nay có hơn 423.000 ha rừng, trong đó có 120.000 ha rừng trồng nguyên liệu, ...
Là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về tỉ lệ che phủ rừng, Tuyên Quang nằm trong top 3 tỉnh có diện tích rừng trồng và sản lượng khai thác gỗ hằng năm lớn nhất vùng trung du-miền núi phía bắc (hằng năm trồng trên 11.500 ha rừng, lũy kế đến nay có hơn 423.000 ha rừng, trong đó có 120.000 ha rừng trồng nguyên liệu, ...
HT
nhận định nào sau đây không đúng với 2 thành phố hà nội và hải phòng ?
A. Hai trung tâm kinh tế lớn nhất vùng đồng bằng sông Hồng
B. Hai trung tâm du lịch lớn nhất phía Bắc
C. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước
D. Hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng
Phát biểu nào sau đây đúng với TP.HCM
A. Là thành phố trung tâm của đồng bằng sông cửu long
B. là thành phố lớn nhất nước ta
C. Là Trung tâm chính chị văn hóa
D. Là thành phố du lịch được công nhận là di sản văn hóa thế giới
câu3:Trong đó Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế;
câu2:Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh cao nhất cả nước -> ứng dụng nhiều thành tựu khoa học trong lựa chọn giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt, sử dụng nhiều phân bón…kết hợp kinh nghiệm dày dặn của người dân => đem lại năng suất cao.
=> Như vậy nguyên nhân dẫn đến năng suất lúa ở rình độ thâm canh cao, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
Quốc lộ 1A không đi qua những tỉnh, thành phố nào ở trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ?
Câu 7:Tiềm năng du lịch biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ?
Câu 8: Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ ?
Câu 9: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
Câu 10: Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do đâu ?
Câu 12: Kể tên các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ ?
Câu 13: Vị trí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có ý nghĩa thế nào trong việc phát triển kinh tế, xã hội ?
Câu 14; Đặc điểm nổi bật của việc sản xuất nông nghiệp ở vùng ĐBSH ?
Câu 15 Kể tên Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ?
Câu 16: Kể tên các loại tài nguyên khoáng sản có giá trị ở vùng ĐBSH?
Câu 17: Nêu Vị trí, ĐKTN vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ?
Câu 18: Bài Thương mại và du lich ( chỉ tìm hiểu phần du lịch) , liên hệ du lịch địa phương?
7 ; Du lịch biển, đảo là một trong những thế mạnh lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
8: Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là quỹ đất nông nghiệp hạn chế do vùng hẹp ngang, nhiều đồi núi ăn sát ra biển.
9: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long và Lạng Sơn.
10: Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của: Hệ thống đang tự động kết nối lại.
12:
1 | Thanh Hóa | 11.120,60 |
2 | Nghệ An | 16.493,70 |
3 | Hà Tĩnh | 5.990,70 |
4 | Quảng Bìn |
13:Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp Đông Nam Bộ ở phía nam, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển; giáp với Tây Nguyên và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Campuchia, Thái Lan, thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế và hình thành nền kinh tế ...
câu 14:
Những đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp ở ĐBSCL là:
Công nghiệp của vùng mới phát triển, chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP (27,3%) năm 2014.
Các ngành công nghiệp chính của vùng là: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
Sản xuất điện và sản xuất hoá chất phát triển nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của vùng.
câu 15: Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long (Quảng Ninh).
câu 16: Đồng bằng sông Hồng ít tài nguyên khoáng sản, có giá trị nhất đáng kể là đá vôi, sét cao lanh, than nâu và khí tự nhiên
câu 17:
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Là vùng lãnh thổ phía bắc đất nước, nằm sát chí tuyến bắc. Phía Bắc giáp Trung Quốc , Tây giáp Lào, Đông giáp Đồng bằng sông Hồng và biển, Nam giáp Bắc Trung Bộ.
- Chiếm 30,7% diện tích cả nước và gồm 15 tỉnh.
- Trung du và miền núi Bắc bộ nằm liền kề với đồng bằng sồng Hồng là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam, giáp một vùng biển giàu tiềm năng .
- Vị trí vùng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giao lưu kinh tế trao đổi hàng hoá với các vùng trong nước, với nước bạn Trung Quốc, Lào (qua các cửa khẩu …) và các nước trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương và thế giới (qua các cảng …)
Căn cứ váo Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. Nha Trang, Quy Nhơn.
B. Vinh, Nha Trang.
C. Vinh, Đồng Hới.
D. Nha Trang, Phan Thiết.