Gia đình là gì? Chẳng cần phải tìm đâu xa, câu trả lời bạn hoàn toàn có thể tìm thấy.
Tìm trạng ngữ trong các câu sau trạng ngữ trong từ cao trả lời câu hỏi gì à khi thấy bóng thằng Nhi xuất hiện từ xa tôi bước ra điện chặn nó lại giữa đường b vì hoàn cảnh gia đình chú bé phải làm ra việc kiếm tiền phụ giúp gia đình theo nghị khí công C dưới ánh sáng mờ nhà từ hôm cửa sổ hát ra người đó nhìn thấy Đoạn Cuối vườn cây hoàng lan lần đầu tiên trổ hoa
Câu hỏi như sau : hãy chọn đáp án như sau :
Có một cô gái đi cùng với gia đình, cô gái đang đi lạc đường đi, cô gái đi tìm gia đình, cô bé ko thấy gia đình. Hỏi cô bé sẽ làm gì???
A : cô bé sẽ gọi cảnh sát nhớ số điện thoại của ba mẹ
B : cô bé sẽ chờ đợi gia đình hoặc đi tìm khác nơi
C : cô bé sẽ ko đi đâu cả
ai trả lời câu hỏi đúng nhất chị sẽ t i c k thêm lần nữa
A : cô bé sẽ gọi cảnh sát nhớ số điện thoại của ba mẹ
B : cô bé sẽ chờ đợi gia đình hoặc đi tìm khác nơi
C : cô bé sẽ ko đi đâu cả
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam? A. Nhân ái.
B. Đoàn kết, tương trợ.
C. Cần cù.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Yêu thương con cháu.
B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?
A. Lao động.
B. Nghề nghiêp.
C. Học tập.
D. Đạo đức.
Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là
A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.
B. chê bai, che giấu và xấu hổ.
C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.
D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam?
A. Nhân ái.
B. Đoàn kết, tương trợ.
C. Cần cù.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Yêu thương con cháu.
B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?
A. Lao động.
B. Nghề nghiêp.
C. Học tập.
D. Đạo đức.
Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là
A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.
B. chê bai, che giấu và xấu hổ.
C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.
D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam?
A. Nhân ái.
B. Đoàn kết, tương trợ.
C. Cần cù.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Yêu thương con cháu.
B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?
A. Lao động.
B. Nghề nghiêp.
C. Học tập.
D. Đạo đức.
Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là
A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.
B. chê bai, che giấu và xấu hổ.
C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.
D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
câu 5 : d
câu 6 : b
câu 7 : b
câu 8 : d
nếu sai mong bạn thông cảm ạ ^^
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?
Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Chọn bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” thích hợp để hoàn thành câu: Bố tặng cho mẹ một chiếc áo… (0,5 điểm)
A. bằng lụa tơ tằm
B. bằng những đường may khéo léo
C. bằng những chiếc cúc xinh xắn
D. bằng những nét vẽ tinh tế
Chọn câu trả lời a: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác a: 0 điểm
Bạn có thể tìm thấy tem ở đâu? ( Trả lời bằng TA nha! )
I can find stamps in the post office.
Một gia đình có ba chị em gái sinh ba giống hệt nhau. Người chị cả tên là Lan, và Lan luôn luôn nói thật. Người chị hai tên là Liên; Liên lại là người luôn nói dối. Người em út tên là Linh; Linh thì lúc này nói thật, lúc khác thì lại nói dối.
Nam là người họ hàng xa của gia đình, một ngày nọ bạn ấy đến chơi nhưng không biết ai là ai, vì vậy Nam đã hỏi mỗi chị em một câu hỏi.
- Nam hỏi người ngồi bên trái “Ai là người ngồi giữa?”, và nhận được câu trả lời: “Đó là Lan.”
- Nam hỏi người ngồi giữa “Tên bạn là gì?”; Câu trả lời Nam nhận được là: “Tôi tên là Linh”.
- Nam hỏi người ngồi bên phải “Ai là người ngồi giữa vậy?”; Người ngồi bên phải trả lời: “Đó là Liên.”
Những câu trả lời này làm Nam rất bối rối, vì bạn ấy đã hỏi tên của người ngồi giữa mà nhận được câu trả lời khác nhau từ ba chị em.
Bạn hãy chỉ cho Nam tên của người ngồi bên trái, ở giữa và bên phải nhé.
Nếu nguời ngồi bên trái là Lan. Lan là nguời luôn nói thật. Nên không trả lời nguời ngồi ở giữa là Lan được. Vi vậy nguời ngồi bên trái không phải là Lan. Nếu Lan ngồi giữa thì Lan sẽ không trả lời "tôi tên là Linh" vì Lan luôn nói thật. Nên người ngồi giữa không phải là Lan. Suy ra nguời ngồi bên phải chắc chắn là Lan. Vi Lan luôn nói thật, mà Lan là nguời ngồi bên phải đã trả lời "Nguời ngồi ở giữa là Liên", thi người ngồi ở giữa là Liên (vì Lan luôn nói thật). Nguời cuối cùng là Linh ngồi bên trái.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Công nghệ tế bào là gì?
- Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc?
- Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Các bước:
+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang đi nuôi cấy để tạo mô non (mô sẹo)
+ Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô non để chúng phân hóa thành các cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh có kiểu gen như dạng gốc vì đây là con đường sinh sản vô tính, cá thể mới sinh ra từ một tế bào hoặc mô của cá thể cũ, không có sự tổ hợp với tế bào khác.
Bài toán 5
Một gia đình có ba chị em gái sinh ba giống hệt nhau. Người chị cả tên là Lan, và Lan luôn luôn nói thật. Người chị hai tên là Liên; Liên lại là người luôn nói dối. Người em út tên là Linh; Linh thì lúc này nói thật, lúc khác thì lại nói dối.
Nam là người họ hàng xa của gia đình, một ngày nọ bạn ấy đến chơi nhưng không biết ai là ai, vì vậy Nam đã hỏi mỗi chị em một câu hỏi.
- Nam hỏi người ngồi bên trái “Ai là người ngồi giữa?”, và nhận được câu trả lời: “Đó là Lan.”
- Nam hỏi người ngồi giữa “Tên bạn là gì?”; Câu trả lời Nam nhận được là: “Tôi tên là Linh”.
- Nam hỏi người ngồi bên phải “Ai là người ngồi giữa vậy?”; Người ngồi bên phải trả lời: “Đó là Liên.”
Những câu trả lời này làm Nam rất bối rối, vì bạn ấy đã hỏi tên của người ngồi giữa mà nhận được câu trả lời khác nhau từ ba chị em.
Bạn hãy chỉ cho Nam tên của người ngồi bên trái, ở giữa và bên phải nhé.
Nếu 1kWh có giá 1450đ thì tiền điện gia đình phải trả là bao nhiêu? Cần lắm câu trả lời ngay bây giờ ạ? làm ơn đó mọi người ơii
Thứ nhất : Đề thiếu
Thứ 2 : Bạn chưa ghi rõ đề :))