Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Song Ngư
10 tháng 11 2021 lúc 11:21

\(^nH_2=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị của kim loại Z là x

              2Z     +     2xHCl     --->       2\(ZCl_x\)       +         xH\(_2\)

Mol       \(\dfrac{0,45}{x}\)                                                                0,225

--> Z = \(\dfrac{4,05.x}{0,45}\) = 9x

--> x = 3 thì Z = 27 (Al)

Có \(^nAl=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

         \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Mol    0,2     0,15

Có \(\%VO_2\left(kk\right)=20\%\)

--> V không khí cần dùng = \(\dfrac{0,15}{20\%}\) = 0,75 (mol)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nhi Ngọc
Xem chi tiết
Như Quỳnh
7 tháng 5 2018 lúc 18:11

Áp dụng định luật bảo oàn khối lượng

mM+ mO2 = moxit

-> mO2 = moxit - m M = 10.2 - 5.4 = 4.8g

nO2 = 4.8/32 = 0.15 mol

4M + yO2 -> 2M2Oy

(mol) 4 y

(mol) \(\dfrac{0.6}{y}\) 0.15

mM = nM *MM

5.4 = \(\dfrac{0.6}{y}\)M

M= 9y

Biện luận: y = 1 -> M = 9(loại)

y = 2 -> M = 18 (loại)

y = 3 -> M = 27 (nhận)

Vậy M là Al (nhôm)

CTHH Al2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 17:32

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2018 lúc 5:55

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Bình luận (0)
Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Bình luận (0)
Ai Haibarra
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 3 2021 lúc 10:49

PTHH: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{X_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_{X_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\)

Ta thấy với \(n=1\) \(\Rightarrow M_{X_2O}=62\) \(\Rightarrow M_X=23\)

  Vậy kim loại cần tìm là Natri

Bình luận (0)
Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 10:32

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

Bình luận (1)
Phuong Nguyen Minh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
14 tháng 6 2016 lúc 12:48

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

Bình luận (1)
oppa sky atmn
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
5 tháng 4 2018 lúc 22:23

Viết phương trình hóa học :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)    (2)

Ta có :  \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)

Gọi số mol của  Al là x  \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)

      số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)

Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)

Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)

Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)

Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)

Từ (a) và (b) ta có :

\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)

Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

            \(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g

Bình luận (0)