Những câu hỏi liên quan
bùi hương gaing
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 21:06

a. \(R=U:I=6:0,5=12\left(\Omega\right)\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{\left(6.2\right)0,5}{6}=1\left(A\right)\)

Bình luận (1)
 •Mïn•Armÿ-Blïnk
Xem chi tiết
Darlingg🥝
13 tháng 6 2019 lúc 17:54

Câu 1:

-Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm . ( I = I1 = I2 )

-Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế của mỗi đèn. (U = U1 + U2 )

Câu 2:

Ampe kế như một chiếc đồng hồ vạn năng được sử dụng bằng cách kẹp vào đoạn dây mà dòng điện chạy qua để đo được cường độ dòng điện. Nếu như bạn muốn đo điện áp hay đo thông mạch và đo các thông số khác thì bạn cắm thêm que đo rồi sử dụng như một chiếc đồng hồ vạn năng thông thường.

Với những thông tin trên về ampe kế bạn đã biết cách sử dụng sao cho hiệu quả nhất và phù hợp nhất. Chú ý bảo quản thật tốt thiết bị này để nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như tiết kiệm hơn nữa.

~Hok tốt~

Nhớ k 

Bình luận (0)
Dream Lily
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 10 2021 lúc 20:09

- Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm: Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau.

Bình luận (1)
Minh Hiếu
15 tháng 10 2021 lúc 20:09

-  Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch vì trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

Bình luận (0)
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 20:09

Câu 1:

Để tìm hiếu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.

Câu 2:

ĐL Ohm: \(R=\dfrac{U}{I}\)

Bình luận (0)
NahhVN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2023 lúc 18:41

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)

\(\Rightarrow l=3,75m\)

b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)

Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)

\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2019 lúc 12:46

Đáp án C

Đối với dòng điện không đổi (lớp 11) khi có 3 điện trở ghép nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu 3 điện trở đó là  U=U1+U2+U3

Đối với mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Ta không có hệ thức điện áp hiệu dụng: U=UR+UL+UC    (hệ thức sai)

vì điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C khi ghép nối tiếp biển đổi điều hòa cùng tần số nhưng không cùng pha do vậy ta chỉ có:

    (hệ thức đúng)

Sử dụng giản đồ véc tơ ta suy ra:  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2017 lúc 5:41

Đáp án C

Đối với dòng điện không đổi (lớp 11) khi có 3 điện trở ghép nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu 3 điện trở đó là  U = U 1 + U 2 + U 3

Đối với mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Ta không có hệ thức điện áp hiệu dụng:  U = U R + U L + U C  (hệ thức sai)

vì điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C khi ghép nối tiếp biển đổi điều hòa cùng tần số nhưng không cùng pha do vậy ta chỉ có:  u = u 1 + u 2 + u 3  (hệ thức đúng)

Sử dụng giản đồ véc tơ ta suy ra:  U = U R 2 + U L − U C 2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2018 lúc 11:22

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2019 lúc 17:30

Chọn đáp án C

Đối với dòng điện không đổi (lớp 11) khi có 3 điện trở ghép nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu 3 điện trở đó là  U = U 1 + U 2 + U 3  

Đối với mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Ta không có hệ thức điện áp hiệu dụng:

U = U R + U L + U C     (hệ thức sai)

vì điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C khi ghép nối tiếp biến đổi điều hòa cùng tần số nhưng không cùng pha do vậy ta chỉ có:

u = u 1 + u 2 + u 3    (hệ thức đúng)

Sử dụng giản đồ véc tơ ta suy ra:

U = U R 2 + U L − U C 2  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 2:24

Đáp án A

Bình luận (0)