Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
5 tháng 2 2016 lúc 14:34

* Hoàn cảnh ra đời :

- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, các nước Đông Nam Á thấy cần có sự hợp tác để cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

- Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều và những thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.

- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập gồm 5 nước Indonesia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan

* Mục tiêu :

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

*Quá trình phát triển :

- Giai đoạn đầu ( 1967-1975), ASEAN là một tổ chức còn non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lèo, chưa có vị thế trên trường quốc tế.

- Tháng 2/1976, Hiệp ước Bali được kí kết, mở ra bước phát triển mới của các quốc gia Đông Nam Á.

- Từ năm 1984-1999, các nước Brunay, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia gia nhập ASEAN.

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã phát triển thành 10 nước, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển nâng cao vị thế của khu vực và tổ chức trên trường quốc tế.

* Với Việt Nam

- Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có cơ hội để hợp tác , phát triển kinh tế và văn hóa  nhưng cũng đặt ra những thách thức như giữ gìn bản sắc văn hóa, cạnh tranh kinh tế.

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trịnh Long
22 tháng 1 2021 lúc 17:04

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)
H T T
Xem chi tiết
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
13 tháng 4 2022 lúc 10:11

tham khảo:

Có vị trí địa lý, kinh tế khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quốc gia quan trọng cả về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và hàng không; nằm gần đường hàng hải quốc tế, có các cảng biển lớn, là một trong những cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có đường hàng không nối với các trung tâm kinh 

Bình luận (0)
laala solami
13 tháng 4 2022 lúc 10:17

tham khảo

Có vị trí địa lý, kinh tế khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quốc gia quan trọng cả về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và hàng không; nằm gần đường hàng hải quốc tế, có các cảng biển lớn, là một trong những cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có đường hàng không nối với các trung tâm kinh 

Bình luận (0)
kodo sinichi
13 tháng 4 2022 lúc 12:41

refer

Có vị trí địa lý, kinh tế khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quốc gia quan trọng cả về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và hàng không; nằm gần đường hàng hải quốc tế, có các cảng biển lớn, là một trong những cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có đường hàng không nối với các trung tâm kinh 

 

Bình luận (0)
NBQ2k8
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 20:01

Tham khảo

- Thuận lợi: + Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. + Đông Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. + Nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa giàu dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế. + Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. - Khó khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như: động đất, sóng thần, bão, lũ lụt..

Giải pháp: 

- Phát triển nghề  trồng cây lúa ở đồng bằng, trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên,...

- Phát triển nghề đánh bắt thủy hải sản.

- Khai thác nguồn khoáng sản sẵn có

- ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Phan Thị Minh Trí
29 tháng 1 2016 lúc 16:57

*ở các nước Đông Nam á hiện nay là:
- Các nước Đông Nam á đều có thuận lợi chung là:

+Đều có tài nguyên thiên nhiên như khoáng sản đất rừng rất phong phú có thể khai thác chế biến và xuất khẩu với quy mô
lớn.

+Các nước đều có nguồn lao động dồi dào, trình độ chuyên môn, kỹ thuật tay nghề được nâng cao

* Những khó khăn trong tăng trưởng kinh tế
-Thiếu vốn đặc biệt là các vốn ngoại tệ.

- Các nước Đông Nam á đều có kỹ thuật công nghệ còn rất lạc hậu,cho nên từ trước đến nay các nguồn khai thác tài nguyên
đều phải dựa vào nước ngoài rất tốn kém và hiệu quả thấp .

- Trong tình hình kinh tế quốc tế ngày nay thì giá xuất khẩu nguyên liệu ngày càng rẻ mạt, cho nên việc xuất khẩu khoáng
sản ở các nước Đông Nam á trước đây được coi là quyền lợi thì hiện nay lại trở thành thế yếu.

-Do công nghệ của thế giới ngày càng phát triển hiện đại thì nhu cầu về lao động ngày càng giảm đi . Đặc biệt, là lao động
thô sơ cho nên thế mạnh trong xuất khẩu lao động của các nước Đông nam á tạo thành thế yếu cho nên trong tăng trưởng Kinh tế
xã hội ở các nước ĐNA hiện nay, nhiều khó khăn hơn là thuận lợi, vì thế trong quá trình tăng trưởng kinh tế các nước này đã tập
trung vào những hướng chính sau đây để khắc phục:
 

*Biện pháp khắc phục:

- Các nước ĐNA vẫn coi trọng sản xuất mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu, đặc biết hướng nhiều vào sản xuất các mặt
hàng công nghệ chế biến XK để giải quyết việc làm tại chỗ cho nguươì lao động với xuất khẩu hiệu quả cao.

- Đẩy mạnh phát triển các ngành du lịch, dịch vụ như du lịch giao thông , thông tin liên lạc gia công xuất khẩu là để thu hút
nhiều lao động, nhiều nguồn ngoại tệ và phát huy tiềm năng thiên nhiên xã hội của mình.

- Phải đầu tư phát triển mạnh các khu chế xuất mà được trang bị kỹ thuật hiện đại có khả năng, sản xuất nhiều nguồn hàng
xuất khẩu và khu chế xuất như Ninh Trung- TânThuận.

- Vì các nước ĐNA cón hiều điều kiện tài nguyên trong thiên nhiên tương đồng nhau trong cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp
giống nhau, vì vậy các nước này cần phải chọn cho mình những mũi nhọn cơ bản, độc đáo để vừa phát triển vừa có thế cạnh tranh
với các nước khác như Sigapo, mũi nhọn điện tử như Inđonêxia; mũi nhọn nhất vừa là chế biến nông, lâm, thuỷ hảI sản vừa là khai
thác dầu khí và du lịch.

Bình luận (0)
Mai Phương Linh
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
3 tháng 1 2021 lúc 21:07

 * Thuận lợi: 

        - Địa hình đồi núi: cùng với đất tạo bởi quá trình Feralit đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu, ...

         - Địa hình đồi núi: đặc biệt là đồng cỏ ở Mộc Châu, Ba Vì... thích hợp để chăn nuôi gia súc lớn.

         - Địa hình có tính phân bậc địa hình=> làm cho việc đa dạng hóa cây trồng thể hiện rất rõ nét. Ví dụ như Tây Nguyên: Tuy nằm trong khí hậu cận xích đạo nhưng cũng có điều kiện để  trồng cây có nguồn gốc cận nhiệ và ôn đới là chè.

          - Địa hình miền núi có độ chia cắt sâu và chia cắt ngang lớn=> tạo điều kiện cho việc hình thành các hồ thủy điện. Ở nhiều nơi hệ thống bậc thang thủy ddienj được hình thành: Hệ thống sông Đà, Sông Xê xan...

           *  Khó khăn:

              - Địa hình đồi núi chia cắt làm ảnh hưởng đến việc đi lại sinh hoạt của người dân, tới việc phát triển kinh tế liên vùng ... đặc biêt là ở Tây NGuyên, Tây Bắc...

               - Sự phân hóa của địa hình làm cho việc  tạo nên các mối liên kết kinh tế bị yếu đi làm cho kinh tế của các vùng này chưa được phát triển.

               Địa hình cao, dễ sảy ra các hiện tương sạt lở ảnh hưởng đến con người, sức khỏe... của con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Trang Khuê
3 tháng 1 2021 lúc 21:12

Thuận lợi:

- Thiều tài nguyên khoáng sản, nhiều phong cảnh đẹp

- Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều loài quý hiếm 

- Có các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng  tạo điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc…..

- Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển công ngiệp điện 

- Có nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển du lịch, tahm quan, nghỉ dưỡng. 

Khó khăn:

- Thiếu nước vào mùa khô,

- Địa hình bị cắt xẻ gây khó khăn cho giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế…

- Độ dốc lớn kết hợp với mưa lớn gây sạt lở và xói mòn ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hoàng
3 tháng 1 2021 lúc 21:06

 1.Thuận lợi là có thể khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên

2. Khó khăn là núi đá có thể đổ đè nát người chết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhã Phương
Xem chi tiết
minh đức
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 14:03

*Thuận lợi:

– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.

– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…

– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.

– Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…) và cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè…).

* Khó khăn:

– Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất.

– Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật

Bình luận (0)