Những câu hỏi liên quan
bao Minh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
9 tháng 1 2022 lúc 22:33

Xét △ ABC có:

IB là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

IC là tia phân giác \(\widehat{ACB}\)

⇒ I là điểm đồng quy của 3 tia phân giác △ ABC

Suy ra:  AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)

Suy ra: I là tâm đường tròn nội tiếp △ ABC

R = d ( I, AB )   =  d ( I, AC )

⇒ ID = IE

Xét △ ADI và △ AIE có

   AI chung

  \(\widehat{DAI}=\widehat{IAE}\)

   ID = IE

⇒ △ADI = △AIE ( c - g - c )

⇒ AD = AE

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Khánh ly Đoàn
20 tháng 2 2022 lúc 21:19

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 21:49

Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

Do đó: ΔADI=ΔAEI

Suy ra: AD=AE

Bình luận (0)
Trương Thiên Ái
Xem chi tiết
nguyễn đạt nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 21:54

a: Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBFI vuông tại F có

BI chung

\(\widehat{DBI}=\widehat{FBI}\)

Do đó: ΔBDI=ΔBFI

=>ID=IF

Xét ΔCFI vuông tại F và ΔCEI vuông tại E có

CI chung

\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔCFI=ΔCEI

=>IE=IF

b: IE=IF

ID=IF

Do đó: IE=ID

Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

ID=IE

Do đó: ΔADI=ΔAEI

=>\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
Anh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2023 lúc 21:51

Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBEI vuông tại E có

BI chung

góc DBI=góc EBI

Do đó: ΔBDI=ΔBEI

=>ID=IE

Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

góc EAI=góc FAI

Do đó: ΔAEI=ΔAFI

=>IE=IF=ID

Bình luận (0)
38. Lê Phú Vinh 7A6
Xem chi tiết
38. Lê Phú Vinh 7A6
17 tháng 3 2022 lúc 18:56

làm ơn giúp mình gấp với ạ 

Bình luận (0)
38. Lê Phú Vinh 7A6
17 tháng 3 2022 lúc 19:02

mình cần gấp mà sau bn chọn đúng là sao ???

Bình luận (1)
38. Lê Phú Vinh 7A6
17 tháng 3 2022 lúc 19:27

bn đâu r

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Vo Trong Duy
1 tháng 12 2014 lúc 17:40

Xét 2 TG vuông DBI và EBI, ta có:

 DBI=IBE(BI là phân giác của góc B); BI:cạnh chung

=>TG DBI=TG EBI(cạnh huyền- góc nhọn)

=>ID=IE(2 cạnh tương ứng)

Xét 2 TG vuông EIC và FIC, ta có:

ECI=FCI(CI là phân giác góc C); CI:cạnh chung

=>TG EIC=TG FIC(cạnh huyền- góc nhọn)

=>IE=IF(2 cạnh tương ứng)

*Ta có: ID=IE(cmt); IE=IF(cmt)=>ID=IE=IF

Bình luận (0)
Vo hoang minh khoa
4 tháng 12 2018 lúc 21:41

Xét tam giác BDI và tam giác BEI có

IB(cạnh chung, hay là cạnh huyền)

gócB1=gócB2(gt)

gócD=gócE(=90độ)

suy ra tam giac BDI =tam giác BEI (cạnh huyền, góc nhọn)

suy ra cạnh ID=cạnh IE (2 cạnh tương ứng)    (1)

Xét tam giác CEI và tam giác FIC có

IC ( cạnh chung,hay là cạnh huyền)

cạnh IE= cạnh IF(=90độ)

góc C1= góc C2( gt)

suy ra tam giác CEI = tam giác FIC(cạnh huyền, góc nhọn )     (2) 

Từ đó ta suy ra ID=IE=IF(đpcm)

Từ (1) và (2) suy ra cạnh

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:33

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lyly Mun's
Xem chi tiết
Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 23:30

a: Xét ΔIFC vuông tại F và ΔIEC vuông tại E có

CI chung

\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔIFC=ΔIEC

Suy ra: IF=IE

Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBFI vuông tại F có 

BI chung

\(\widehat{DBI}=\widehat{FBI}\)

Do đó: ΔBDI=ΔBFI

Suy ra: ID=IF

b: Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

ID=IE

Do đó: ΔADI=ΔAEI

Suy ra: \(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc A

Bình luận (0)