Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Huy Khiêm
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 11:04

- Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với nội dung:

+ Kể lại một truyện ngụ ngôn

+ Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người

+ Trình bày ý kién về một vấn đề đời sống

+ Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động

+ Ngày hội sách

- Nội dung nào trong đó khiến em cảm thấy hứng thú nhất: Ngày hội sách. Vì em được chia sẻ về cuốn mình tự đọc và mình yêu thích.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:24

a. Nghĩa hàm ẩn: thể hiện tính bủn xỉn không muốn cho người đầy tớ tiền để uống nước.

Nghĩa hàm ẩn: “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống”.

b. Đả kích, châm biếm sự keo kiệt, chỉ biết giữ cho riêng mình của chủ nhà.

c. Thành ngữ Vắt cổ chày ra nước: châm biếm, mỉa mai những kẻ sống bủn xỉn, dè sẻn và keo kiệt một cách quá đáng.

 Đặt câu: Hắn ta keo kiệt đến mức “vắt cổ chày ra nước”.

Nữa Vương Hưng
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
19 tháng 12 2021 lúc 13:00

a, Tần số dao động của vật A : \(250:5=50\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B : \(750:10=75\left(Hz\right)\)

b, \(75Hz>50Hz\Leftrightarrow\) Vật B phát âm cao hơn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:32

- Sắc thái: trữ tình có tác dụng lay tỉnh lương tâm, lương tri của các sĩ tử.

- Tế Xương thấy rõ sự nhục nhã của hoàn cảnh, của thân phận mà căm ghét bọn giặc ngoại bang. Nhắc nhở đừng quên nỗi nhục mất nước.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2018 lúc 14:29

Đáp án C

Pt pư:

Ta có: nBaC03 = 0,15 mol

nKOH = 0,1 mol nBa2+ = 0,15 mol ; nOH- = 0,4 mol

Khi cho SO2 vào dung dịch Y thu được 21,7 (g)  BaSO3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch Y có ion HSO3-.

Vì: Ba2+ + HSO3- + OH- " BaSO3 + H2O

Ta có: nBaC03 = 0,1 mol 

Ptpứ:

Ta có: nOH- = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol

Theo ptpư (2), (3) ta có: n SO­2= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol

Theo ptpư (1) ta có: n FeS2 = ½ n SO­2= 0,15 mol  m FeS2 = 120.0,15 = 18(g)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:04

a.

Nội dung chính

- Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya.

- Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya.

- Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya.

- Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya.

- Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya.

Tính lô-gic

- Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí.

- Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết

b. Ví dụ: Phần 2 có nội dung chính là phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. Trong phần này, tác giả tập trung phân tích vẻ đẹp của cảnh vật, thiên nhiên trong câu thơ thứ nhất của bài Cảnh khuya.

c. Điểm chung: trân trọng, khâm phục trước nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya của Bác.

Trần Hoàng Lâm
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 11:57

Bố cục:

- Đoạn 1 (từ đầu đến “đến nay còn lưu tiếng tốt”): tác giả nêu ra các gương trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước đã được lưu truyền trong sử sách để khích lệ lòng người.

- Đoạn 2 (từ “Huống chi ta” đến “ta cũng vui lòng”): từ việc phơi bày bộ mặt xấu xa của sứ giặc, tác giả bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc.

- Đoạn 3 (từ “Các ngươi ở cùng ta” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không?”): từ khắc sâu mối gắn bó ân tình giữa chủ và tướng, tác giả phân tích rõ thiệt hơn, được mất, đúng sai để chấn chỉnh những sai lạc trong hàng ngũ tướng sĩ.

- Đoạn 4 (từ “Nay ta chọn binh pháp” đến hết): nêu ra việc trước mắt phải làm và kết thúc bằng những lời khích lệ nghĩa khí tướng sĩ.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:06

a. Câu hỏi tu từ: “Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?”

b. Tác dụng: nhấn mạnh hành động ngang tàng, bạo ngược của giặc và thể hiện thái độ phản đối mạnh mẽ của người viết.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 11:06

a: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm” - “Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?”

b: Hiệu quả: Nhấn mạnh hành động tàn bào, ngang tàng của giặc Tống