cho tam giác abc vuông tại a khẳng định nào sau đây là đúng
A b+a=90 B a+c=90 C b+c=90 Db+c=180
1. Tam giác DEF cân tại E, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. E=F B. ED=EF C. DE=DF D. FE=FD
2. Tam giác ABC vuông tại C thì :
A. Â+B=180o B. B+C=90o C. A+B=90o D. A+C=90o
Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một mặt cầu và biết rằng ∠ ACB = 90 °
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB luôn là đường kính của mặt cầu đã cho.
B. Luôn luôn có một đường tròn thuộc mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC.
C. Tam giác ABC vuông cân tại C.
D. AB là đường kính của một đường tròn lớn trên mặt cầu đã cho.
Chọn B.
Mặt phẳng (ABC) cắt mặt cầu theo đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cho góc b với 0 ◦ ≤ b ≤ 180◦ có điểm biểu diễn là B(0; 1). Khẳng định nào sau đây đúng? A. b = 10◦ . B. b = 90◦ . C. b = 0 ◦ . D. b = 180◦ .
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 2: Một số dạng toán vận dụng
Câu 5: Một lớp có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao
cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?
Câu 6: Trong một đợt trồng cây, học sinh của lớp 6B đã trồng được một số cây. Số đó là số tự nhiên
nhỏ nhất thỏa mãn chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9. Hỏi học sinh lớp 6B đã trồng
được bao nhiêu cây?
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4.
Phần 2
Câu 5:
Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x ∈ ƯC(27; 18)
Ta có:
27 = 3³
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9
⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}
Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ
Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ
Phần 2
Câu 6
Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)
Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)
Ta có:
3 = 3
4 = 2²
5 = 5
10 = 2.5
⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60
⇒ x = 60 - 1 = 59
Vậy số cây cần tìm là 59 cây
Phần 2
Câu 7
Gọi x là số cần tìm (x ∈ ℕ*)
Do x chia 3 dư 2
⇒ x - 2 ∈ B(3) = {0; 3; 6; 9; ...}
⇒ x ∈ {2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; ...; 50; 53; ...}
Do x chia 5 dư 3
⇒ x - 3 ∈ B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; ...}
⇒ x ∈ {3; 8; 13; 18; 23; ...; 48; 53; ...}
Do x chia 7 dư 4
⇒ x - 4 ∈ B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; ...}
⇒ x ∈ {4; 11; 18; 25; 32; 39; 46; 53; ...}
⇒ x = 53
Vậy số cần tìm là 53
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 1:
Ta có:
\(90=2\cdot3^2\cdot5\)
\(135=3^3\cdot5\)
\(270=2\cdot5\cdot3^3\)
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)
Chọn đáp án D
Câu 3:
Ta có:
\(27=3^3\)
\(315=3^2\cdot5\cdot7\)
\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)
Chọn phương án B
Câu 4: Ta có:
\(BCNN\left(11;12\right)=132\)
\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)
Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12
Chọn phương án B
Câu 2:
Ta có:
A. \(ƯC\left(180;243\right)\) (đúng)
B. \(ƯC\left(180,234\right)=Ư\left(90\right)\) (sai)
C. \(ƯC\left(180;234\right)=Ư\left(36\right)\) (sai)
D. \(ƯC\left(180;234\right)=Ư\left(72\right)\) (sai)
Chọn phương án A
Tứ giác ABCD có ∠ B = ∠ A + 10 ° , ∠ C = ∠ B + 10 ° , ∠ D = ∠ C + 10 ° . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. ∠ A = 65 °
B. ∠ B = 85 °
C. ∠ C = 100 °
D. ∠ D = 90 °
Chọn B
Mà ∠ B = ∠ A + 10 ° (2)
nên từ (1) và (2) => ∠ C - 10 ° = ∠ A + 10 ° => ∠ C = ∠ A + 20 °
Ta có: ∠ D = ∠ C + 10 ° => ∠ D = ∠ A + 20 ° + 10 ° => ∠ D = ∠ A + 30 °
Ta có : ∠ A+ ∠ B+ ∠ C+ ∠ D = 360 ° ( tổng bốn góc của tứ giác)
=> ∠ A+ ∠ A + 10 ° + ∠ A + 20 ° + ∠ A + 30 ° = 360 °
=> 4 ∠ A + 60 ° = 360 °
Do đó: ∠ A= 75 °
=> ∠ B = ∠ A + 75 ° + 10 ° = 85 °
=> ∠ C= ∠ A+ 20 ° = 95 °
=> ∠ D= ∠ A+ 30 ° = 105 °
Các khẳng định nào sau đây là sai?
A. △ABC cân tại A có điểm M nằm giữa B và C thì AD < AB.
B. △ABC vuông tại A có góc B > 45o thì AB < AC.
C. △ABC vuông tại B có góc A > góc C, phân giác CD thì DB > DA.
D. △ABC có góc B là góc tù, phân giác AD thì DB < DC.
cho tam giác ABC(a=90 độ) cạnh huyền a, cạnh góc vuông là b,c. khi đóA b=a.cosB B b=a.sinC C b=a.cotC Db=c.tanB
tan B = \(\dfrac{b}{c}\Rightarrow b=tanB.c\)
=> D
Xét tính đúng – sai của mỗi khẳng định sau:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).
a) Nếu BC là đường kính của đường tròn thì ∠ (BAC) = 90 °
b) Nếu AB = AC thì AO vuông góc với BC.
c) Nếu tam giác ABC không vuông thì điểm O nằm bên trong tam giác đó.