Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 10 2019 lúc 15:02

- Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bởi vì:

+ (b) Thắng say mê học tập, không thoả mãn với những điều đã biết.

+ (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới.

+ (h) Minh là người say mê tìm tòi phát hiện ra cái mới.

Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là những người năng động, sáng tạo.

- Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là những người bị thụ động trong công việc, học tập và làm việc tuỳ tiện.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 7 2019 lúc 11:51

a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.

Ví dụ:

 

    + Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?

    + Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?

    + Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?

b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.

 

c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 10 2023 lúc 14:30

Olm chào bạn, rất cảm ơn ý kiến đánh giá, phản hồi của bạn về olm. Chúc bạn có những giây phút trải nghiệm tuyệt vời cùng hệ thống olm.vn

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
24 tháng 11 2023 lúc 15:56

Những tình huống em cần tìm kiếm sự hỗ trợ là tình huống 1 và tình huống 2. Tình huống em có thể tự giải quyết là tình huống 3.

Tình huống 1:

Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ vì khi em bị đau bụng, cần người lớn kiểm tra, đưa đi khám hoặc lấy thuốc uống vì khi đấy em đang đau nên không thể tự giải quyết được.

Tình huống 2:

Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi không khóa vòi nước lại được. Vì em còn nhỏ nên chưa thể tự giải quyết được trường hợp này mà cần có sự giúp đơ của người lớn để sửa chữa.

Tình huống 3:

Khi em không thấy cuốn sách Đạo đức thì tự em có thể tìm lại được mà không cần nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ từ người khác.

- Một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà:

+) Khi cần bên đồ vật nặng nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn.

+) Khi cần lấy đồ vật trên cao mà em không với tới.

+) Khi bị thương

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
10 tháng 11 2023 lúc 10:47

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

- Không dùng ngôn từ nặng nề

- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh

Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 14:32

 

Tham khảo

 

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

Không dùng ngôn từ nặng nề

Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
4 tháng 10 2023 lúc 23:14

1.

- Đoạn 1: Hỏi thăm đối tượng nhận thư (người thân, thầy cô, bạn bè…)

+ Hỏi thăm về tình hình sức khỏe, công việc, học tập, hoạt động mới

+ Hỏi thăm về người thân xung quanh của người nhận thư

- Đoạn 2: Tự trình bày về bản thân mình

+ Sức khỏe, hoạt động, việc học tập của bản thân

+ Chuyện những người xung quanh bản thân như bố mẹ, bạn bè, trường lớp, vườn cây, thú cưng…

- Đoạn 3 (phần chính): Trình bày về lý do, nội dung bức thư (tùy theo yêu cầu của đề):

+ Hỏi thăm, chia buồn và động viên người nhận thư đang có chuyện buồn

+ Chia sẻ và đề nghị cùng nhau thi đua học tập tốt

+ Hỏi thăm và hẹn về một lần gặp mặt trong thời gian sắp tới (nghỉ hè, Tết Nguyên Đán, sinh nhật…)

+ Chúc mừng một sự kiện sắp đến (sinh nhật, đạt học bổng, khỏi bệnh…)
2. 

- Mở đầu:

+ Ghi chính xác ngày tháng năm em viết thư.

+ Lời xưng hô với người nhận thư cho phù hợp: Bạn thân mến!

- Nội dung chính:

+ Nêu rõ mục đích, lí do viết thư: thăm hỏi bạn, thăm hỏi gia đình bạn và chia sẻ với bạn về thảm họa động đất mà gia đình bạn, quê hương bạn phải gánh chịu.

+ Thông báo với bạn về tình hình của em, của gia đình em.

+ Kể cho bạn nghe tình hình hoạt động của trường, lớp em nhằm chia sẻ với thảm hoạ của quê hương bạn.

- Kết thúc:

+ Chúc sức khoẻ bạn và gia đình bạn.

+ Lời hứa với bạn.

+ Kí và ghi rõ họ và tên.
3. 

Em chủ động hoàn thành bài tập. 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 8 2023 lúc 15:30

Trao đổi thường xuyên cùng thầy cô, cha mẹ, bạn bè để hiểu rõ hơn về xu hướng phát triển của nghề và yêu cầu của thị trường lao động.

Tìm đọc thêm các thông về đặc của nhóm nghề, yêu cầu tuyển dụng của các nhóm nghề.

Bình luận (0)
Đào Khánh Huyền
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Em đã thực hiện các bước :

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết.

Bước 2: Xác định nguyên nhân, hậu quả của vấn đề. (Do em hay do bạn, hay do những người khác tác động)

Bước 3: Lựa chọn và thực hiện những biện pháp của vấn đề.

Bước 4: Đánh giá vấn đề: Em không còn nói chuyện cộc lốc với bạn nữa, vấn đề mâu thuẫn với bạn bè đều được giải quyết.

 

Bình luận (0)