Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
27 tháng 11 2021 lúc 22:50

giups mik nha 

Đỗ Đức Hà
27 tháng 11 2021 lúc 23:23

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2018 lúc 12:32

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Gọi O là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và CD.

⇒ AO = OB và CO = OD.

+ ΔACD có trung tuyến AO, CE cắt nhau tại I

⇒ I là trọng tâm ΔACD

⇒ AI = 2/3. AO = 2/3. 1/2. AB = 1/3.AB

+ Tương tự J là trọng tâm ΔBCD

⇒ BJ = 2/3. BO = 2/3. 1/2. BA = 1/3.AB

⇒ IJ = AB – AI – BJ = 1/3.AB

Vậy AI = IJ = JB

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 14:12

Tham khảo:

Theo đề bài ta có MN song song với EF

\( \Rightarrow \) \(\widehat {FEI} = \widehat {EIM}\)(2 góc so le trong) và \(\widehat {EFI} = \widehat {FIN}\)(2 góc so le trong)

Xét có \(\widehat {FEI} = \widehat {EIM} = \widehat {IEM}\)(EI là phân giác góc E)cân tại M (2 góc đáy bằng nhau)

\( \Rightarrow \) EM = IM (2 cạnh bên tam giác cân) (1)

Xét có : \(\widehat {EFI} = \widehat {IFN} = \widehat {NIF}\)(FI là phân giác góc F) cân tại N (2 góc đáy bằng nhau)

\( \Rightarrow \)FN = IN (2 cạnh bên tam giác cân) (2)

Ta thấy MN = MI + NI (3)

Từ (1); (2) và (3) \( \Rightarrow \) ME + NF = MN

Subin
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Duc Hay
4 tháng 3 2018 lúc 20:49

ko bít

Lê Khôi Mạnh
4 tháng 3 2018 lúc 23:04

M B I E F

a)  XÉT \(\Delta MIE\)VÀ \(\Delta NIF\)

       MI=IN

      ^EIM=^FIN                                    =>\(\Delta MIE=\Delta NIF\left(ch-gn\right)\)

    ^MEI=^NFI=\(90^0\)                         =>ME=NF(đpcm)

b)   TA CÓ ^MEF=^NFE=\(90^0\)=>   NF  //  ME   =>  ^MNF  =  ^EMN

XÉT \(\Delta MEN\)VÀ \(\Delta FNM\)

     ME=FN

     MN chung                      =>\(\Delta MEN=\Delta FNM\left(c-g-c\right)\)

     ^EMN=^MNF                  =>MF=EN(đpcm)

Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2019 lúc 9:04

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét Δ AOC và Δ BOD, ta có:

OA = OB ( Vì O là trung điểm của AB )

∠(AOC) =∠(BOD) (đối đỉnh)

OC = OD ( Vì O là trung điểm của CD)

Suy ra: ΔAOC = ΔBOD (c.g.c)

⇒∠A =∠B (hai góc tương ứng)

Vậy: AC // BD (vì có hai góc so le trong bằng nhau)

Linh Ánh
Xem chi tiết
Chiyuki Fujito
23 tháng 2 2020 lúc 13:50

M N P Q O

HÌNH ẢNH CHỈ MANG TÍNH CHẤT MINH HỌA

a) +) Xét ΔMQO và ΔNPO có

MO = NO ( gt)

\(\widehat{MOQ}=\widehat{NOP}\) ( 2 góc đối đỉnh )

OP = OQ ( gt)
⇒ ΔMQO = ΔNPO ( c-g-c)

b) +) Ta có ΔMQO = ΔNPO ( cmt)

\(\widehat{OMQ}=\widehat{ONP}\) ( 2 góc tương unsgws )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

⇒ MQ // NP

@@@ Học tốt

Chiyuki Fujito

Khách vãng lai đã xóa
Pé Jin
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
10 tháng 12 2020 lúc 14:52

A C B D O

Cách 1:Xét tứ giác ADBC có 

AB và CD cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đường

=>ADBC là hình bình hành 

=>AC//BD(đl)

Cách 2 Chứng minh được \(\Delta AOC=\Delta BOD\left(AO=OC;\widehat{AOC}=\widehat{BOD};OC=OD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAO}=\widehat{DBO}\)Hay \(\widehat{CAB}=\widehat{DBA}\)

Hai góc này ở vị trí so le trong bằng nhau

=> AC//BD

Khách vãng lai đã xóa