CMR : Cặp số này ko nguyên tố cùng nhau cùng nhau ( ∀ n ∈ N )
4n + 5 và n + 6
CMR : n + 5 và n - 4 là cặp số nguyên tố cùng nhau .
cho n thuộc N .CMR.6n+5 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
cho n thuộc N .CMR.6n+5 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
cho a= n+1, b= 4n^2+8n+5 với n là số tự nhiên. cmr a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\4n^2+8n+5⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ (4n 2 + 4n) + (4n + 4) + 1 ⋮ d
⇒4n(n + 1) + 4(n + 1) + 1 ⋮ d
⇒ (n +1).(4n + 4) + 1 ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1
⇒(a;b) = 1 hay a; b là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
CMR 3n+1 và 4n+1 ( n thuộc N) là 2 số nguyên tố cùng nhau
gọi UCLN(3n+1;4n+1) là d
=> 3n+1 chia hết cho d =>4(3n+1) chia hết cho d =>12n+4 chia hết cho d
=>4n+1 chia hết cho d =>3(4n+1) chia hết cho d =>12n+3 chia hết chi d
=>(12n+4)-(12n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(3n+1;4n+1)=1
=>... nguyên tố cùng nhau
2n+2 và 4n+8. CMR với mọi n€N:2 số nguyên tố cùng nhau
2n + 2 = 2( n +1) chia hết cho 2 (1)
4n + 8 = 2 ( 2n + 4) chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) = > 2 số ko phải là nguyên tố cùng nhau
tìm n thuộc N để các cặp số sau là số nguyên tố cùng nhau 4n+3 và 2n+3
CMR
2 số 3n+1 và 4n+1 nguyên tố cùng nhau với n thuộc N
gọi d là UC(3n+1;4n+1)
=> 3n+1 chia hết cho d=> 4(3n+1) chia hết cho d hay 12n+4 chia hết cho d
4n+1 chia hết cho d=>3(4n+1) chia hết cho d hay 12n+3 chia hết cho d
=>(12n+4)-(12n+3) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
=> d=1
vậy 3n+1 và 4n+1 chia hết cho d
tick nha!!!!!!!
Với n là số tự nhiên. Chứng minh các cặp số sau nguyên tố cùng nhau
a) 2n + 3 và 3n + 4
b) 3n + 4 và 4n + 5
a) Gọi d=(2n+3; 3n+4)
Ta có: 2n+3 và 3n+4 chia hết cho d
--> 6n+9 và 6n+8 chia hết cho d
--> (6n+9)-(6n+8) chia hết cho d
--> 1 chia hết cho d
--> d = 1
--> 2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau
a: Gọi d là UCLN của 2n+3 và 3n+4
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)
=> UCLN(2n+3;3n+4)=1
hay 2n+3;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
a) Gọi d là UCLN (2n+3;3n+4)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)
Vậy 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
b) Gọi d là UCLN(3n+4;4n+5)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\4n+5⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+16⋮d\\12n+15⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow12n+16-12n-15⋮d\Rightarrow1⋮d\)
Vậy 3n+4 và 4n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau