Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm khôi
Xem chi tiết
Duy Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 10 2021 lúc 18:02

undefined

Nguyễn Văn Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 15:05

\(P=\left[\dfrac{x\left(x-2\right)}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(2-x\right)\left(x^2+4\right)}\right]\cdot\dfrac{x^2-x-2}{x^2}\\ P=\dfrac{-x\left(x-2\right)^2-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(2-x\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\\ P=\dfrac{x^3+4x}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\\ P=\dfrac{x\left(x^2+4\right)\left(x+1\right)}{2x^2\left(x^2+4\right)}=\dfrac{x+1}{2x}\)

Hoàng Thị Tú Anh
Xem chi tiết
Sani__chan
6 tháng 4 2022 lúc 13:02

Bài1:Tại vì châm lửa lửa sẽ tác dụng với oxi để cháy

Bài2:vì nó sẽ đẩy nhiều oxi vào bên trong oxi sẽ tác dụng vs lửa và cháy to hơn bạn đầu

Bài3: thổi mạnh vào ngọn nến thì ngọn nến sẽ tắt vì khí mình thổi ra là khí cacbonic

Chúc bạn học tốt

ancutdi
Xem chi tiết

\(\widehat{XAB}\) + \(\widehat{ABZ}\) = 1300 + 500 = 1800

Vì góc XAB và góc ABZ là hai góc trong cùng phía nên 

Ax // BZ

BZ // Cy ⇔ \(x\) + \(\widehat{yCB}\)  =1800

             ⇒ \(x\)              = 1800 - 1450 = 350

Ba Bui
Xem chi tiết
missing you =
1 tháng 7 2021 lúc 19:26

Bài 1: 

a, \(\)\(\)\(=>R2//\left[R4nt\left(R3//R5\right)\right]\)

\(=>Rtd=\dfrac{R2\left[R4+\dfrac{R3.R5}{R3+R5}\right]}{R2+R4+\dfrac{R3.R5}{R3+R5}}=\dfrac{1.\left[1+\dfrac{1}{1+1}\right]}{1+1+\dfrac{1}{1+1}}=0,6\left(ôm\right)\)

\(=>I=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{10}{0,6}=\dfrac{50}{3}A=I1\)

\(=>Uab=U2345=10V=U2=U345\)

\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{10}{1}=10A\)

\(=>I345=\dfrac{U345}{R345}=\dfrac{10}{1+\dfrac{1.1}{1+1}}=\dfrac{20}{3}A=I4=I35\)

\(=>U35=I35.R35=\dfrac{20}{3}.\dfrac{1.1}{1+1}=\dfrac{10}{3}V=U3=U5\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{\dfrac{10}{3}}{1}=\dfrac{10}{3}A,\)

\(=>I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{10}{3}A\)

b, \(I1=0,1A=Im=I2345\)

\(=>Uab=I2345.R2345=0,1.\dfrac{6\left[8+\dfrac{6.12}{6+12}\right]}{6+8+\dfrac{6.12}{6+12}}=0,4V\)

 

Phương Nam
Xem chi tiết
Kim Thanh Võ
Xem chi tiết
An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:22

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân