giải thích được quá trình phát triển của ngành Chân khớp
giải thích vì sao trong quá trình tăng trưởng và phát triển chân khớp đều trải qua quá trình lột xác
Trong quá trình tăng trưởng và phát triển chân khớp đều trải qua quá trình lột xác
Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, chân khớp lớn lên một cách nhanh chóng
Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, chân khớp lớn lên một cách nhanh chóng
Vì vỏ tôm được cấu tạo bởi kitin và được ngấm thêm canxi nên vỏ rất cứng và có độ đàn hồi kém. Vì vậy phải lột xác nhiều lần để có bộ vỏ cứng và lớn hơn, khi trưởng thành sẽ mang lớp vỏ cứng và lớn
Giải thích ý nghĩa của hiện tượng lột xác đối với sự phát triển của các đại diện ngành chân khớp
cơ thể của ngành chân khớp lớn lên nhưng lớp vỏ không thể lớn cùng chúng được (vỏ cấu tạo từ kitin) nên chúng phải thay vỏ mới phù hợp với cơ thể.
cơ thể của ngành chân khớp lớn lên nhưng lớp vỏ không thể lớn cùng chúng được (vỏ cấu tạo từ kitin) nên chúng phải thay vỏ mới phù hợp với cơ thể.
chương 5: ngành chân khớp
1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp
2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp
3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp
4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp
tk:
c1:
Các đại diện của ngành chân khớp gặp ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta: dưới nước hay trên cạn, ở ao hồ, sông hay ở biển khơi, ở trong lòng đất hay trên không trung, ở sa mạc hay ở vùng cực. Chúng sống tự do hay kí sinh. Chân khớp tui rất đa dạng, nhưng chúng đều mang những đặc điểm chung nhất của toàn ngành.
chương 5: ngành chân khớp
1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp
2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp
3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp
4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp
1.
Các đại diện của ngành chân khớp gặp ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta: dưới nước hay trên cạn, ở ao hồ, sông hay ở biển khơi, ở trong lòng đất hay trên không trung, ở sa mạc hay ở vùng cực. Chúng sống tự do hay kí sinh. Chân khớp tui rất đa dạng, nhưng chúng đều mang những đặc điểm chung nhất của toàn ngành.Giải thích được 1 hiện tượng thực tế liên quan đến ngành chân khớp
1 | Lớp giáp xác | Tôm sông | √ | |
Cua đồng | √ | |||
Mọt | √ | |||
2 | Lớp hình nhện | Nhện | √ | |
Ve bò | √ | |||
Cái ghẻ | √ | |||
3 | Lớp sâu bọ | Châu chấu | √ | √ |
Chuồn chuồn | √ | |||
Ve sầu | √ | √ |
– Có lợi:
+ Làm thực phẩm: tôm, cua
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ xuất khẩu: tôm sú,….
– Có hại:
+ Truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
→ Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng
Câu 27: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
B. phát triển qua lột xác.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 28: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm.
B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Hình nhện.
D. Lớp Sâu bọ.
Câu 29: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 30: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
B. Chăm sóc thế hệ sau.
C. Chăn nuôi động vật khác.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 27: C
Câu 28: B
Câu 29: A
Câu 30 : A
Của bn nè
1. Trình bày sự phát triển ngành nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích sự phát triển đó ? 2. Trình bày sự phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ của vùng. 3. Dựa vào Atlat địa lí : - Kể tên các trung tâm công nghiệp, các ngàng công nghiệp trọng điểm, các tỉnh trồng nhiều cây cao su, hồ tiêu, điều, cà phê của vùng Đông Nam Bộ. - Giải thích sự phân bố trên.
1.Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là hai khu vực nông nghiệp phát triển mạnh của Việt Nam. Sự phát triển này có những nguyên nhân và đặc điểm sau:
- Đất đai phù sa: Đồng bằng sông Cửu Long có đất đai phù sa màu mỡ, phù hợp cho nhiều loại cây trồng như lúa, cây ăn trái, và rau màu. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Mạng lưới tưới tiêu và động lực nước: Khu vực này có mạng lưới tưới tiêu và hệ thống động lực nước tốt, giúp duy trì sản xuất nông nghiệp quanh năm.
- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long thường có khí hậu ấm áp, với mùa mưa và mùa khô rõ ràng, tạo điều kiện cho trồng nhiều loại cây trồng.
2. Sự phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ và Điều kiện thuận lợi:
- Ngành du lịch và vận tải: Vùng Đông Nam Bộ có các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu, cùng với các điểm du lịch nổi tiếng như biển Vũng Tàu và Cần Giờ. Điều kiện địa lý và mạng lưới giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dịch vụ du lịch và vận tải phát triển.
- Thương mại và tài chính: Vùng Đông Nam Bộ là trung tâm thương mại quốc gia và quốc tế với cảng biển lớn như cảng Sài Gòn và cảng Cái Mép - Thị Vải. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành thương mại và tài chính.
- Giáo dục và y tế: Vùng này có nhiều trường đại học và bệnh viện hàng đầu của Việt Nam, thu hút nhiều sinh viên và bệnh nhân từ khắp cả nước. Điều này thúc đẩy phát triển ngành giáo dục và y tế.
3. Sự phân bố công nghiệp và cây trồng chính trong vùng Đông Nam Bộ:
- Trung tâm công nghiệp: Các trung tâm công nghiệp quan trọng ở vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Vũng Tàu. Đây là nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp như sản xuất điện tử, dệt may, và chế biến thực phẩm.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Vùng này chủ yếu phát triển các ngành công nghiệp như công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may, cơ khí, và xây dựng.
- Tỉnh trồng cây chính: Các tỉnh phát triển cây trồng chính bao gồm Bình Phước (cao su), Bình Định (điều), và Đắk Nông (cà phê). Sự phân bố này phụ thuộc vào điều kiện đất đai và khí hậu phù hợp cho từng loại cây trồng.
Biện pháp bảo vệ và phát triển ngành chân khớp:
+ Chăm sóc và bảo vệ chúng
+ Không săn bắt côn trùng.
+ Sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách, không làm ô nhiễm môi trường sống của chúng
+ Tham gia tuyên truyền giáo dục, nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi
vì thế thì ko nên khai thác nhiều
bảo vệ ,chăm sóc chúng
ko làm ô nhiễm mt
.Nhận bt một số đại diện trg ngành chân khớp và hoạt động sống của một số đại diện
- Nêu đc đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
- Giải thích đc vì sao chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống
- Vận dụng để đề ra các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng ko gây ô nhiễm môi trường
TK:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
II - SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP
1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính
Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.
\