CMR phương trình 9x4-10x2+1=0 có nghiệm
Giải phương trình trùng phương: 9 x 4 - 10 x 2 + 1 = 0
9x4 – 10x2 + 1 = 0 (1)
Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : 9t2 – 10t + 1 = 0 (2)
Giải (2):
Có a = 9 ; b = -10 ; c = 1
⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình (2) có nghiệm t1 = 1; t2 = c/a = 1/9.
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm
Giải phương trình trùng phương:
a ) 9 x 4 − 10 x 2 + 1 = 0 b ) 5 x 4 + 2 x 2 − 16 = 10 − x 2 c ) 0 , 3 x 4 + 1 , 8 x 2 + 1 , 5 = 0 ; d ) 2 x 2 + 1 = 1 x 2 − 4
a) 9 x 4 − 10 x 2 + 1 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : 9 t 2 − 10 t + 1 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 9 ; b = -10 ; c = 1
⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình (2) có nghiệm t 1 = 1 ; t 2 = c / a = 1 / 9
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm
b)
5 x 4 + 2 x 2 - 16 = 10 - x 2 ⇔ 5 x 4 + 2 x 2 - 16 - 10 + x 2 = 0 ⇔ 5 x 4 + 3 x 2 - 26 = 0
Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : 5 t 2 + 3 t − 26 = 0 ( 2 )
Giải (2) :
Có a = 5 ; b = 3 ; c = -26
⇒ Δ = 3 2 − 4.5 ⋅ ( − 26 ) = 529 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đối chiếu điều kiện chỉ có t 1 = 2 thỏa mãn
+ Với t = 2 ⇒ ⇒ x 2 = 2 ⇒ x = √2 hoặc x = -√2.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2; √2}
c) 0 , 3 x 4 + 1 , 8 x 2 + 1 , 5 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó, (1) trở thành : 0 , 3 t 2 + 1 , 8 t + 1 , 5 = 0 ( 2 )
Giải (2) :
có a = 0,3 ; b = 1,8 ; c = 1,5
⇒ a – b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm t 1 = − 1 và t 2 = − c / a = − 5
Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
Điều kiện xác định: x ≠ 0.
Quy đồng, khử mẫu ta được :
2 x 4 + x 2 = 1 − 4 x 2 ⇔ 2 x 4 + x 2 + 4 x 2 − 1 = 0 ⇔ 2 x 4 + 5 x 2 − 1 = 0 ( 1 )
Đặt t = x 2 , điều kiện t > 0.
Khi đó (1) trở thành : 2 t 2 + 5 t - 1 = 0 ( 2 )
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 5 ; c = -1
⇒ Δ = 5 2 − 4.2 ⋅ ( − 1 ) = 33 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Đối chiếu với điều kiện thấy có nghiệm t 1 thỏa mãn.
Vậy phương trình có tập nghiệm
9x4 -10x2+1=0
\(9x^4-10x^2+1=0\\ \Rightarrow\left(9x^4-9x^2\right)-\left(x^2-1\right)=0\\ \Rightarrow9x^2\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(9x^2-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Đặt x^2 = t ( t>= 0 )
9t^2 - 10t + 1 = 0
ta có : a + b + c = 9 - 10 + 1 = 0
=> t = 1 ; t = 1/9
theo cách đặt x = 1 ; x = 1/3
\(\Leftrightarrow\left(9x^2-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3};1;-1\right\}\)
Tập nghiệm của phương trình x2-10x2+9=0 là ???help meeee!!!
\(x^2-10x^2+9=0\)
\(\Leftrightarrow-9x^2=-9\)
\(\Leftrightarrow x^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{1;-1\right\}\).
Tổng các nghiệm của phương trình 3 sin3x-cos3x+2sin 9 x 4 =4 trong khoảng 0 ; π 2 là:
A. 2 π 3
B. 2 π 9
C. 4 π 9
D. 4 π 3
Phương trình x 4 - 10 x 2 + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng. Khi đó m thuộc khoảng nào sau đây?
A . m ∈ 0 ; 5
B . m ∈ 5 ; 10
C . m ∈ - 5 ; 0
D . m ∈ 10 ; 15
Cho phương trình x 4 - 10 x 2 + m - 3 = 0 . Biết m thỏa mãn phương trình có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng. Khi đó, m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A . 10 ; 15
B . - 1 ; 4
C . - 7 ; - 4
D . 17 ; 21
Cho phương trình x 4 − 10 x 2 + m − 3 = 0 . Biết m thỏa mãn phương trình có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng. Khi đó, m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (10;15)
B. (-1;4)
C. (-7;-4)
D. (17;21)
1giải phương trình 9x4 +8x2-1=0
2 cho pt :x2 -(m-1)x-m2 +m-1=0
a) CMT phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với x1,x2 với mọi m
1) \(9x^4+8x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow9x^4+9x^2-x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2\left(x^2+1\right)-\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(9x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow9x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pm1}{3}\)
Vậy...
2) \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-m^2+m-1\right)\) \(=5m^2-6m+5\)
Có: \(5m^2-6m+5=5\left(m^2-\dfrac{6}{5}m+\dfrac{9}{25}\right)+\dfrac{16}{5}\)
\(=5\left(m-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{16}{5}\ge\dfrac{16}{5}>0\forall m\in R\)
\(\Rightarrow\Delta>0\forall m\in R\)
Vậy: PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Hệ phương trình 3 x + y = 10 x 2 + 2 x y + y = 16 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0
B. 1
C.2
D. Vô số
Đáp án C
Ta có:
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm.