Ý nào sau đây không phản ánh đúng cuộc sống của các lãnh chúa trong các lãnh địa phong kiến?
A. Không cần phải lao động
B. Suốt ngày cưỡi ngựa hoặc tổ chức tiệc tùng
C. Đối xử tàn nhẫn với nông nô
D. Sống bình đẳng với nông nô
Ý nào sau đây không phản ánh đúng cuộc sống của các lãnh chúa trong các lãnh địa phong kiến?
A. Không cần phải lao động
B. Suốt ngày cưỡi ngựa hoặc tổ chức tiệc tùng
C. Đối xử tàn nhẫn với nông nô
D. Sống bình đẳng với nông nô
Lời giải:
Các lãnh chúa không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung, kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè. Họ còn đối xử tàn nhẫn với nông nô
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng.
C. Phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều loại thuế khác.
D. Bị đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
Câu 5: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B.Đi-a-xơ. B. Ph.Ma-gien-lan. C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. C.Cô-lôm-bô
Câu 6: Vương triều nào được coi là phát triển nhất trong lịch sử phong kiến Trung quốc?
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường. C. Nhà Tống. D. Nhà Thanh.
Câu 7: Tôn giáo nào ở Trung Quốc trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
A. Đạo Phật. B. Đạo Hin-đu. C. Đạo giáo. D. Đạo Nho.
Câu 8: Chữ viết riêng nào của người Ấn Độ có từ rất sớm?
A. Chữ Phạn. B. Chữ Tượng hình. C. Chữ hình Nêm. D. Chữ cái a,b,c.
Câu 9: Hai bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ là:
A. I-li-at và Ô-đi-xê. B. Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta.
C. Xat-sai-a và Prit-xi-cat. D. Krixna-Rađa và Mê-ga-đu-ta.
Câu 10: Vương quốc Su-khô-thay tiền thân của nước nào?
A. Việt Nam. B. Lào. C. Thái Lan. D. Cam-pu-chia.
Câu 11: Cam-pu-chia có công trình kiến trúc nổi tiếng:
A. Đền tháp Bô-rô-buđua. B. Đền tháp Ăng-co-vat. C. Chùa tháp Pa-gan. D. Thạt Luổng
câu 4
b: nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng
câu5
d : C.Clombo
câu6
b : nhà đường
câu 7
D : đạo nho
cau8
B: chữ tượng hình
câu 9
Câu 4: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng.
C. Phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều loại thuế khác.
D. Bị đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
⇒ Đáp án: B. Nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 5: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ ?
A. B.Đi - a - xơ. B. Ph. Ma - gien - lan.
C. Va - xcô đơ Ga - ma. D. C.Cô - lôm - bô
⇒ Đáp án: D. C.Cô - lôm - bô
Câu 6: Vương triều nào được coi là phát triển nhất trong lịch sử phong kiến Trung quốc?
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường. C. Nhà Tống. D. Nhà Thanh.
⇒ Đáp án: B. Nhà Đường
Câu 7: Tôn giáo nào ở Trung Quốc trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến ?
A. Đạo Phật. B. Đạo Hin - đu. C. Đạo giáo. D. Đạo Nho.
⇒ Đáp án: D. Đạo Nho.
Câu 8: Chữ viết riêng nào của người Ấn Độ có từ rất sớm ?
A. Chữ Phạn. B. Chữ Tượng hình.
C. Chữ hình Nêm. D. Chữ cái a,b,c.
⇒ Đáp án: A. Chữ Phạn.
Câu 9: Hai bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ là:
A. I - li - at và Ô - đi - xê. B. Ra - ma - ya - na và Ma - ha - bha - ra - ta.
C. Xat - sai - a và Prit - xi - cat. D. Krixna - Rađa và Mê - ga - đu - ta.
⇒ Đáp án: B. Ma - ha - bha - ra - ta và Ra - ma - ya - na
Câu 10: Vương quốc Su - khô - thay tiền thân của nước nào ?
A. Việt Nam. B. Lào. C. Thái Lan. . Cam-pu-chia.
⇒ Đáp án: C. Thái Lan.
Câu 11: Cam - pu - chia có công trình kiến trúc nổi tiếng:
A. Đền tháp Bô - rô - bu đua. B. Đền tháp Ăng - co - vat.
C. Chùa tháp Pa - gan. D. Thạt Luổng
⇒ Đáp án: B. Đền tháp Ăng - co - vat.
Tổ chức kinh tế trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu như thế nào? Hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa?
* Tổ chức kinh tế trong lãnh địa:
- Ở Tây Âu, lãnh địa phong kiến bao gồm một khu đất rộng, có cả đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, bãi hoang. Trong lãnh địa có lâu đài của quý tộc, nhà thờ , nhà cửa của nông nô.
- Mỗi lãnh địa thuộc quyền cai quuản của một lãnh chúa; mỗi lãnh chúa có thể có nhiều lãnh địa. Lãnh địa có quyền thừa kế, sau khi lãnh chúa chết thì con trai cả có quyền được thừa hưởng lãnh địa và có nghĩa vụ đối với người đã phân phong lãnh địa đó.
- Kinh tế trong lãnh địa là kinh tế tự nhiên, tự cấp , tự túc.
- Kỹ thuật sản xuất trong lãnh địa: đầu thời trung đại, công cụ sản xuất thô sơ, kỹ thuật canh tác lạc hậu, năng suất lao động thấp. Từ khoảng thế kỷ IX trở đi, công cụ bắt đầu được cải tiến, do đó sản xuất nông nghiệp dần dần được phát triển.
* Miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa
+ Do cơ sở kinh tế tự nhiên với chế độ nông nô mang tính chất địa phương biệt lập, nên mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập, tương tự như một vương quốc riêng, có quân đội, luật lệ, tòa án riêng, chế độ thuế khóa và đơn vị đo lường riêng.
+ Mỗi lãnh địa như một pháo đài kiên cố bất khả xâm phạm.
+ Trong lãnh địa, lãnh chúa có thể hành động theo ý mình. Họ sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. Thời bình, họ thường tổ chức săn bắn, tiệc tùng, vũ hội. Họ chuyên quyền, độc đoán trong quan hệ xã hội, tàn nhẫn đối với nông nô.
Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:
A. Nông dân tự do
B. Nô lệ
C. Nông nô
D. Lãnh chúa
Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:
A. Nông dân tự do
B. Nô lệ
C. Nông nô
D. Lãnh chúa
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến?
A. Mỗi lãnh địa là một vương quốc nhỏ
B. Là một khu đất rộng lớn, gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
C. Đât lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, có hào sâu, tường cao bao quanh
D. Đất khẩu phần được giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế
Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu có đặc điểm như thế nào?
A. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được sản xuất trong lãnh địa.
B. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phát hết sức dã man.
C. Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ... riêng.
D. Mỗi lãnh địa là một vùng đất đai rộng lớn, trong đó có lâu đài, nhà thờ, đất canh tác để cho nông nô sản xuất
A. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được sản xuất trong lãnh địa.
Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại?
A. Mỗi lãnh địa là một vương quốc nhỏ
B. Là một khu đất rộng lớn, gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần
C. Đất lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, có hào sâu, tường cao bao quanh
D. Đất khẩu phần được giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế
Miêu tả đời sống của lãnh chúa phong kiến và nông nô trong lãnh địa phong kiến.
- Lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.
- Họ không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Họ còn đối xử tàn nhẫn với nông nô.