Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 23:27

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=50^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin\widehat{C}\)

\(\Leftrightarrow AB=20\cdot\sin50^0\)

hay \(AB\simeq15,32\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=20^2-15.32^2=165.2976\)

hay \(AC\simeq12,86\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 22:12

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=50^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin\widehat{C}\)

\(=20\cdot\sin50^0\)

hay \(AB\simeq15,32\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=20^2-15.32^2=165,2976\)

hay \(AC\simeq12,86\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 23:27

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=50^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin\widehat{C}\)

\(\Leftrightarrow AB=20\cdot\sin50^0\)

hay \(AB\simeq15,32\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=20^2-15.32^2=165.2976\)

hay \(AC\simeq12,86\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Khôi2210
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
25 tháng 7 2017 lúc 13:09

Bạn kể thêm đường cao và đặt ẩn là làm ra

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 21:45

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(\Leftrightarrow AB=10\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+\left(\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{400}{3}\)

hay \(BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị thu huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
3 tháng 7 2015 lúc 7:50

Trong này ít bạn lớp 9 lắm

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
3 tháng 7 2015 lúc 7:55

nguyễn nam cao trả lời câu nào cũng có người tick đúng đó

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
phan tuấn anh
2 tháng 2 2016 lúc 20:33

theo bài ra ta có góc C =45 độ

kẻ AH vuông góc với BC ta có góc BAH=90-75=15 độ

==> góc HAC=60-15=45 độ

==> tam giác HAC vuông cân tại H  ==> AH=HC

XÉT TAM GIÁC ABH CÓ AH=ABxsin( góc ABH)=2xsin 75 độ=\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)  => HC=\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)

  VÀ BH=ABxsinBAH=\(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)

do đó BC=BH+HC= tự tính ...

rồi áp dụng pytago vào tam giác AHC tính AC

Bình luận (0)
phan tuấn anh
2 tháng 2 2016 lúc 20:23

từ A kẻ đường vuông góc rồi dùng tỉ số lường giác là xong nhưng số lẻ lắm

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
28 tháng 6 2015 lúc 18:14

a, BẠn kẻ đg cao AH 

Bình luận (0)