Hãy Mô Tả Động Tác Thân Bằng Thể Dục 7
Nhanh Với Ạ
13H Thi Rồi
Ba học sinh cùng đi thi môn thể dùng. Kí hiệu A k là “kết quả học sinh thứ k thi đạt môn thể dục” với k=1;2;3. Hãy mô tả không gian mẫu
A. Ω = A 1 , A 2 , A 3 , A 1 ¯ , A 2 ¯ , A 3 ¯
B. Ω = A 1 A 2 A 3 , A 1 ¯ A 2 A 3 , A 1 A 2 A 3 ¯ , A 1 ¯ A 2 ¯ A 3 ¯
C. Ω = A 1 A 2 A 3 , A 1 ¯ A 2 A 3 , A 1 A 2 ¯ A 3 , A 1 A 2 A 3 ¯ , A 1 ¯ A 2 ¯ A 3 , A 1 ¯ A 2 A 3 ¯ , A 1 ¯ A 1 ¯ , A 2 ¯ , A 3 ¯
D. Ω = A 1 A 2 , A 1 ¯ A 2 , A 1 A 2 ¯ , A 2 A 3 , A 3 ¯ A 2 , A 3 A 2 ¯ , A 1 A 3 , A 1 ¯ A 3 , A 1 A 3 ¯
- Mỗi kết quả phải mô tả mỗi học sinh đạt hay không đạt. Các khả năng có thể xảy ra là: cả ba học sinh đều đạt, hoặc chỉ có hai học sinh đạt, hoặc chỉ có một học sinh đạt, hoặc không có học sinh nào đạt.
Ω = A 1 A 2 A 3 , A 1 ¯ A 2 A 3 , A 1 A 2 ¯ A 3 , A 1 A 2 A 3 ¯ , A 1 A 2 A 3 ¯ , A 1 ¯ A 2 A 3 ¯ , A 1 A 2 ¯ A 3 , A 1 A 2 A 3 ¯
Nhận xét: học sinh có thể nhầm lẫn:
- Chỉ mô tả kết quả của 1 học sinh (phương án A)
- Hoặc mô tả kết quả của hai học sinh (phương án D)
- Hoặc mô tả kết quả của ba học sinh nhưng chưa đầy đủ (phương án B)
Chọn C
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn:
A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng.
B. Động tác vươn, động tác chân.
C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà.
D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? *
1 điểm
A. 1 lần 8 nhịp.
B. 2 Lần 8 nhịp.
C. 3 Lần 8 nhịp.
D. 4 lần 8 nhịp
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 1: Đưa chân trái duỗi thẳng ra sau, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay sấp là động tác?
A. Động tác tay.
B. Động tác thăng bằng.
C. Động tác chân.
D. Động tác vươn thở.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 2: Chân đứng sang ngang bằng vai, 2 tay vỗ trên cao là động tác?
A. Động tác nhảy.
B. Động tác điều hoà.
C. Động tác chân.
D. Động tác tay.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5: Có nhịp 4, nhịp 8 trở về tư thế đứng nghiêm (tư thế cơ bản) gồm các động tác?
A. Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà
B. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà.
C. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
D. Động tác vươn thở, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 6: Đưa chân phải ra sau kiễng gót, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay ngữa là động tác?
A. Động tác thăng bằng.
B. Động tác vươn thở.
C. Động tác chân.
D. Động tác toàn thân.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 gồm mấy động tác?
A. Có 7 động tác.
B. Có 8 động tác.
C. Có 9 động tác.
D. Có 10 động tác.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm nhanh hơn:
A. Đông tác tay.
B. Động tác toàn thân.
C. Động tác vặn mình.
D. Động tác nhảy
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 5: Chân sang ngang bằng vai, đồng thời 2 tay vỗ trên cao là động tác nào?
A. Động tác tay.
B. Động tác chân.
C. Động tác toàn thân.
D. Động tác nhảy.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 có động tác số 5 là:
A. Động tác toàn thân.
B. Động tác vặn mình.
C. Động tác chân.
D. Động tác lưng bụng.
Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử)
-Về tổ chức trường học: Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách.
-Về người được đi học: Trường thu nhận con cháu vua và các quan và những con em gia đình thường dân học giỏi.
-Về nội dung học: Học về Nho giáo, phải học thuộc những điều Nho giáo dạy.
-Về nền nếp thi cử: Ba năm có một kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội sẽ được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.
a) Hãy mô tả vector lực FC của hình dưới bằng lời.
b) Vẽ thêm vector lực FK tác dụng lên vật để vật chuyển động thẳng đều.
Câu 2:
TRONG BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG CÓ TẤT CẢ MẤY ĐỘNG TÁC ? HÃY KỂ TÊN CÁC ĐỘNG TÁC ĐẤY .GIÚP MÌNH VỚI
Trong bài thể dục phát triển chung lớp 5 có 8 động tác :
1. Vươn thở
2. Tay
3. Chân
4. Lưng - Bụng
5. Toàn thân
6. Thăng bằng
7. Nhảy
8. Điều hòa
CÓ 7 THÌ PHẢI NHƯNG MIK KO NHỚ TÊN 7 ĐỘNG TÁC ĐƯỢC DẠY Ở LỚP 4
THAM KHẢO : 2. Bài thể dục phát triển chung Kiến thức Biết tên và cách thực hiện bài thể dục phát triển chung 8 động tác : vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà.
Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hình vẽ mô tả sơ đồ hệ tuần hoàn hở ở động vật thân mềm, chân khớp
(2) Chú thích (I) là tim, là nơi bơm máu chảy vào hệ mạnh.
(3) Chú thích (III) là động mạch, máu chảy trong động mạch này với 1 áp lực thấp.
(4) Chú thích (II) là khoang cơ thể, máu đổ ra khoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô.
(5) Chú thích (IV) là tĩnh mạch, là nơi dẫn máu từ khoang cơ thể về tim.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hệ tuần hoàn hở:
- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm
- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.
Vậy: D đúng
Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hình vẽ mô tả sơ đồ hệ tuần hoàn hở ở động vật thân mềm, chân khớp.
(2) Chú thích (I) là tim, là nơi bơm máu chảy vào hệ mạnh.
(3) Chú thích (III) là động mạch, máu chảy trong động mạch này với 1 áp lực thấp.
(4) Chú thích (II) là khoang cơ thể, máu đổ ra khoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô.
(5) Chú thích (IV) là tĩnh mạch, là nơi dẫn máu từ khoang cơ thể về tim.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án D
Hệ tuần hoàn hở:
- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm
- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.
Hãy mô tả cách tiến hành kiểm tra chạy cự li ngắn 60 m của các em trong môn Giáo dục thể chất. Cách tiến hành này có gì giống và khác với cách đo tốc độ trên?
Cách tiến hành kiểm tra chạy cự li 60 m:
+ Đo khoảng cách từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc là 60 m
+ Học sinh sẽ đứng ở đầu điểm xuất phát, giáo viên sẽ cầm đồng hồ bấm giây và hô xuất phát
+ Khi học sinh chạy đếm vạch đích thì giáo viên sẽ dừng đồng hồ bấm giây và xem kết quả đo thời gian
Cách tiến hành này có điểm giống và khác với cách đo trên là:
+ Giống nhau: đều là xác định quãng đường trước, đo thời gian sau
+ Khác nhau: cách đo ở trên là đo 3 lần rồi lấy kết quả trung bình, còn cách tiến hành này chỉ lấy kết quả 1 lần
bằng thực tế,em hãy cho biết tác hại của việc kết hôn sớm đối với bản thân và gia đình .giáo dục công dân 9
Tác hại của việc kết hôn sớm đối với cá nhân, gia đình và xã hội:
Đối với cá nhân: Ảnh hưởng tới sức khỏe, tới việc học hành của bản thânĐối với gia đình: Không làm tròn và làm tốt trách nhiệm vợ chồng, trách nhiệm của người làm cha, làm mẹ.Đối với xã hội: Ảnh hưởng đến nòi giống của dân tộcTác hại của việc kết hôn sớm :
-Ảnh hưởng tới sức khỏe, việc học của bản thân.
-Ảnh hướng nòi giống dân tộc.
-Không thực hiện tốt trách nhiệm làm vợ chồng, cha mẹ trong gia đình ...