Cho tập hợp A={(3n+2)/n\(\in\)Z và 1\(\le\)/n/<4}. Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử.
Cho A={3n+2 / n\(\in\)Z và 1\(\le\)/ n / \(\le\)4}
Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử
Ai là nhanh , đúng ,trình bay đầy đủ mk tick cho
Bài 1. Viết lại các tập hợp sau dưới dạng liệt kê tất cả các phần tử của nó:
a)A={n\(\in\)N|n(n+1)\(\le\)15}
b)B={3k-1|k\(\in\)Z, -5\(\le\)k\(\le\)3}
c)C={x\(\in\)Z||x|<10}
d)D={x\(\in\)Q|x2-3x+1=0}
e)E={x\(\in\)Z|2x3-5x2+2x=0}
f)F={x\(\in\)N|x<20 và x chia hết cho 3}
Bài 2.Viết lại các tập hợp sau bằng cách chỉra tính chất đặc trưng của chúng:
a)A={1;3;5;7;...}
b)B={0;2;4;6;8}
c)C=\(\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{16};...\right\}\)
d)D={2,6,12,20,30}
e)E={-1+\(\sqrt{3}\);-1-\(\sqrt{3}\)}
Bài 3.Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số chính phương không vượt quá 100.
a: A={0;1;2;3}
b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}
c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}
d: \(D=\varnothing\)
Cho 2 tập hợp A = { n \(\in\) N / n ( n + 1 ) \(\le\)12 }
B = { x \(\in\) Z / \(\left|x\right|< 3\) }
a. Tìm giao của 2 tập hợp
b. Có bao nhiêu tích ab ( với a \(\in\) A; b \(\in\) B ) được tạo thành, cho biết những tích là ước của 6.
Giúp mk với
Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp
a. \(A=\left\{0,1,2,3\right\}\) \(B=\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)
\(A\cap B=\left\{0,1,2\right\}\)
b. Có 20 tích được tạo thành
-2 | -1 | 0 | 1 | 2 | |
0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
1 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
2 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 |
3 | -6 | -3 | 0 | 3 | 6 |
Cho các tập hợp
A={x\(\in\)N/x\(\le\)6}
B={x\(\in\)N/2<x<6}
C={x\(\in\)N*/x.0=0}
D={x\(\in\)N/x.0=5}
E={10;11;12;;13;...;99}
F={10;12;14;16;...;98}
G={x\(\in\)Z/4<x<5}
H={x\(\in\)N/9\(\le\)x\(\le\)15}
1.Viết các tập hợp A;B;C;D;G;H bằng cách liệt kê các phần tử?Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp trên
2.Dùng ký hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp E và C
3.Tính tổng tất cả các phần tử thuộc mỗi tập hợp E và G
Ai giải được tớ tick cho
1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
B = { 3; 4; 5 }
C = { 1; 2; 3; ... }
D = \(\varnothing\)
G = \(\varnothing\)
H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }
2, Ta có: E \(\subset\) C
3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G
Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E
=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:
[ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905
Câu 2: Chọn câu sai:A.8∈Z
B.0∈N*
C.0∈Z
D.-8∉N
Câu 3:Cho tập hợp A={x∈Z|-2≤x≤5}.Chọn câu đúng :
A.{-2;1}⊂A
B.0∉A
C.5∉A
D.{-1;1;6}⊂A
Câu 4: Cho tập hợp A={x∈Z|-20≤x≤15}
Số phần tử của tập hợp A là:
A. 20 phần tử
B. 15 phần tử
C. 35 phần tử
D. 36 phần tử
Câu 5: Cho tập hợp B={x∈Z|1≤|x|≤3}
Số phần tử của tập hợp B chia hết cho 2 là:
A.1 phần tử
B.3 phần tử
C.4 phần tử
D.2 phần tử
Câu 2: Chọn câu sai:
A.8∈Z
B.0∈N*
C.0∈Z
D.-8∉N
Câu 3:
Cho tập hợp A={x∈Z|-2≤x≤5}.Chọn câu đúng :
A.{-2;1}⊂A
B.0∉A
C.5∉A
D.{-1;1;6}⊂A
Câu 4: Cho tập hợp A={x∈Z|-20≤x≤15}
Số phần tử của tập hợp A là:
A. 20 phần tử
B. 15 phần tử
C. 35 phần tử
D. 36 phần tử
Câu 5: Cho tập hợp B={x∈Z|1≤|x|≤3}
Số phần tử của tập hợp B chia hết cho 2 là:
A.1 phần tử
B.3 phần tử
C.4 phần tử
D.2 phần tử
Good luck!
Cho hai tập hợp: A= {n∈N/n.(n+1)≤12} và B= {x∈Z/|x|<3}.Tìm giao của hai tập hợp
Cho hai tập hợp: A= {n∈N/n.(n+1)≤12} và B= {x∈Z/|x|<3}.Tìm giao của hai tập hợp
A={x\(\in\)N/x\(\le\)6}
B={x\(\in\)N/2<x<6}
C={x\(\in\)N*/x.0=0}
D={x\(\in\)N/x.0=5}
E={10;11;12;13;...;99}
F={10;12;14;16;...;98}
G={x\(\in\)Z/4<x<5}
H={x\(\in\)N/9\(\le\)x\(\le\)15}
1. Viết các tập hợp A,B,C,D,G,H bằng cách liệt kê các phần tử? Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp trên
2.Dùng ký hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp E và C
3.Tính tổng tất cả các phần tử thuộc mỗi tập hợp E và G
Cho hai tập hợp:
\(A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}| - 2 \le x \le 3} \right\}\)
\(B = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} - x - 6 = 0\} \)
Tìm \(A\,{\rm{\backslash }}\,B\) và \(B\,{\rm{\backslash }}\,A\).
Ta có: \(A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}| - 2 \le x \le 3} \right\} = \{ - 2; - 1;0;1;2;3\} \)
Và \(B = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} - x - 6 = 0\} = \{ - 2;3\} \)
Khi đó:
Tập hợp \(A\,{\rm{\backslash }}\,B\) gồm các phần tử thuộc A mà không thuộc B. Vậy\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \{ - 1;0;1;2\} \).
Tập hợp \(B\,{\rm{\backslash }}\,A\) gồm các phần tử thuộc B mà không thuộc A. Vậy \(B\,{\rm{\backslash }}\,A = \emptyset \)