Câu 3. Hãy nêu khái niệm và tác dụng của sơ đồ tư duy? (Dựa vào 1 sơ đồ tư duy nêu được tên của chủ đề chính, tên của các chủ đề nhánh (triển khai từ chủ đề chính)).
Câu 3. Hãy nêu khái niệm và tác dụng của sơ đồ tư duy? (Dựa vào 1 sơ đồ tư duy nêu được tên của chủ đề chính, tên của các chủ đề nhánh (triển khai từ chủ đề chính)).
để tạo sơ đồ tư duy em cần phải:
A. thêm từ khóa,tạo các nhánh và chọn màu khác nhau
B. vẽ chủ đề chính ở bên phải tờ giấy để tiện kết nối chủ đề chính với các chủ đề phụ
C. tạo nhánh từ các chủ đề phụ
D. xác định chủ đề chính, tạo nhanh, thêm từ khóa và chọn màu khác nhau cho nhánh
một tấm bìa hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo bằng 126cm, biết độ dài đường chéo thứ nhất bằng 2/5 độ dài đường chéo thứ hai.Tính diện tích tấm bìa hình thoi đó.
Sơ đồ tư duy được tạo nên bởi *
A. các ý nghĩ trong đầu em
B. các kiến thức em được học
C. âm thanh, hình ảnh, màu sắc
D. chủ đề chính, chủ đề nhánh, các đường nối
Để tạo sơ đồ tư duy em CẦN PHẢI: *
A. thêm từ khóa, tạo các nhánh và chọn màu khác nhau
B. tạo nhánh từ các chủ đề phụ
C. vẽ chủ đề chính ở bên phải tờ giấy để tiện kết nối chủ đề chính với các chủ đề phụ
D. xác định chủ đề chính, tạo nhanh, thêm từ khóa và chọn màu khác nhau cho nhánh.
Viết một đoạn văn khoảng mười câu để mô tả một ngày hạnh phúc nhất của bạn
- Bao gồm một câu chủ đề bao gồm chủ đề chính và một ý điều khiển
- Đảm bảo rằng tất cả các câu hỗ trợ đều liên quan đến chủ đề chính
- Kết thúc đoạn văn của bạn bằng một câu kết luận
Cấu trúc đoạn trích gồm ba phần. Hãy nêu ý chính của từng phần và xác lập mối liên hệ giữa chúng. Chủ đề tư tưởng của đoạn trích là gì?
Cấu trúc đoạn trích gồm 3 phần:
+ Ở nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm gì về luân lí xã hội
+ Bên Âu châu, luân lí xã hội phát triển, nước ta không biết hợp sức giữ quyền lợi chung. Vua quan không muốn dân có tinh thần đoàn thể, dân nô lệ thì ngôi vua lâu dài, quan lại càng phú quý
+ Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập trước hết phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho lợi ích của nhau
- Ba phần liên hệ với nhau theo mạch diễn giải: hiện trạng chung, biểu hiện cụ thể, giải pháp nhằm hướng tới việc xây dựng tập thể đoàn kết, giành tự do, độc lập
hãy nêu các bước khởi động,tạo chủ đề chính và tạo các chủ đề nhánh của phần mềm sơ đồ tư duy (dùng phần mềm Mindmaple lite) giúp mình với m,ấy bạn ơi!
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
Bài văn có bố cục ba phần:
- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng
+ Nhận diện, xác định các kiểu của từ ghép, từ láy, các loại đại từ, ý nghĩa của các quan hệ từ của đoạn ngữ liệu đó.
+ Khái quát chủ đề, nội dung chính mà văn bản ngữ liệu đề cập; hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các hình ảnh, chi tiết,… trong văn bản.
+ Nhận xét về tình cảm, thái độ, tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong ngữ liệu đã trích; rút ra bài học về nhận thức, tư tưởng.
của văn bản mẹ tôi
Hãy thực hiện điều tra như bạn Lan cho chính lớp của em về một chủ đề mà lớp em quan tâm.
(Gợi ý một số chủ đề: Các môn học, loại sách truyện, loại phim ảnh, ... mà các bạn yêu thích).
a) Lan đang điều tra về thức ăn sáng nay của các bạn trong lớp.
b) Bạn ấy thu thập được các món ăn sáng của các bạn trong lớp là: Xôi, bánh mì, bánh bao, cơm tấm, phở.
Trong đó có: 11 bạn ăn xôi, 4 bạn ăn bánh mì, 8 bạn ăn bánh bao, 5 bạn ăn cơm tấm, 2 bạn ăn phở,
c) Xôi được các bạn trong lớp chọn nhiều nhất.