Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ngọc
30 tháng 11 2016 lúc 12:34

n=3

Nguyễn Hữu Bảo Khanh
15 tháng 3 2020 lúc 21:13

n=3

Khách vãng lai đã xóa
nguyển phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
10 tháng 11 2016 lúc 20:47

Giả sử \(7n+13\)\(2n+4\) cùng chia hết cho số nguyên tố d

Ta có: \(7\left(2n+4\right)-2\left(7n+13\right)⋮d\rightarrow2⋮d\rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Để \(\left(7n+13;2n+4\right)=1\) thì \(d\ne2\)

Ta có: \(2n+4\) luôn chia hết cho \(2\) khi đó \(7n+13\) không chia hết cho \(2\) nếu \(7n\) chia hết cho \(3\) hay \(n\) chia hết cho \(2.\)
=> Với \(n\) chẵn thì thì \(7n+13\)\(2n+4\) là hai số nguyên tố cùng nhau

 
Trần Minh An
9 tháng 3 2017 lúc 20:50

Đặt (7n + 13; 2n + 4) = d

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}7n+13⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(7n+13\right)⋮d\\7\left(2n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}14n+26⋮d\\14n+28⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) (14n + 28) - (14n + 26) \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 2 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) d \(\in\) Ư(2) = \(\left\{1;2\right\}\)

mà 7n + 13 \(⋮̸\)2

\(\Rightarrow\) d = 1

Vậy (7n + 13; 2n + 4) = 1

nguyenducan_65
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thiên Hương
Xem chi tiết
phạm thuỳ linh
24 tháng 7 2016 lúc 16:08

Tìm số tự nhiên n để 2n+3 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Toán lớp 6 Ước chung

Huỳnh Mai Phương
23 tháng 11 2016 lúc 16:42

Gọi d e ƯC ( 2n+3;4n+1)

suy ra:

(2n+3) chia hết cho d , suy ra 4.(2n+3) chia hết cho d

                                  suy ra 8n+3 chia hết cho d

suy ra

(4n+1) chia hết cho d , suy ra: 2.(4n+1) chia hết cho d

                                  suy ra: 8n+1 chia hết cho d

suy ra : (8n+3)-(8n+1) chia hết cho d

suy ra: 2 chia hết cho d

suy ra : d thuộc Ư(2)

suy ra : d thuộc {1,2}

vì d thuộc Ư(2n+3) mà 2n+3 là số lẻ nên d là số lẻ

suy ra: d khác 2 suy ra: d=1, suy ra: ƯCLN (2n+3;4n+1) = 1

vậy : 2n+3 và 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Tăng Thế Đạt
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
15 tháng 11 2018 lúc 20:54

Đặt (5n + 7, 3n + 2) = d. Ta có:

\(\hept{\begin{cases}5n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(5n+7\right)-5\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(15n+21\right)-\left(15n+10\right)⋮d\Rightarrow11⋮d\)\(\Rightarrow d\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

Để hai số đố nguyên tố cùng nhau thì d = 1. Khi đó một trong hai số đó không chia hết cho 11. Ta có:

\(5n+7⋮̸11\Rightarrow5n+7-22⋮̸11\Rightarrow5n-15⋮̸11\Rightarrow5\left(n-3\right)⋮̸11\)

\(3n+2⋮̸11\Rightarrow3n+2-11⋮̸11\Rightarrow3n-9⋮̸11\Rightarrow3\left(n-2\right)⋮̸11\Rightarrow n-2⋮̸11\)

Vậy, để thỏa mãn đề bài thì n không chia 3 dư 11 hoặc chia 2 dư 11

Tăng Thế Đạt
15 tháng 11 2018 lúc 21:01

cám ơn

Nguyễn Ngọc Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
11 tháng 1 2017 lúc 21:18

gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d 

ta có 2n + 3 chia hết cho d 

=> 2( 2n + 3) chia hết cho d 

=> 4n + 6 chia hết cho d 

=> ( 4n + 6 ) - ( 4n + 3) chia hết cho d 

=> 4n + 6 - 4n - 3 chia hết cho d 

=> 3 chia hết cho d 

=> d = { 1,3}

để 2 số nguyên tố cùng nhau thì 2 số không chia hết cho 3 

=> n = 1,... t=B tự tìm nhé

Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
26 tháng 2 2020 lúc 17:43

Bài 2 : 

a ) Gọi ƯCLN của 3n + 4 và 2n + 3 là d .

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d .

          3n + 4 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 2n . 3 + 3 . 3 chia hết cho d .

      3n . 2 + 4 . 2 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 6n + 9 chia hết cho d .

       6n + 8 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) d = 1

Khách vãng lai đã xóa

b)Gọi ƯCLN( 2n+5, 4n+9) là d

Ta có: 2n + 5 \(⋮\)d

          4n + 9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 5 . 2 \(⋮\)d

         4n + 9 . 1  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4n + 10 \(⋮\)d

         4n + 9 \(⋮\)  d

\(\Rightarrow\left(4n+10\right)-\left(4n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n + 5 và 4n + 9 nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 2 2020 lúc 19:53

Bài 2

a) Gọi d là ƯCLN (3n+4; 2n+3) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+4\right)⋮d\\3\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+8⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ĐPCM

b) làm tương tự câu a)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Thiên Hương
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
9 tháng 9 2015 lúc 21:36

Gỉa sử n=3=>3n+1=3.3+1=9+1=10

                      4n+2=4.3+2=12+2=14

mà (10,14)=2

=>Vô lí

Bạn xem lại đề nha.