Những câu hỏi liên quan
Tường Vy
Xem chi tiết
Mỹ Tâm
12 tháng 10 2021 lúc 10:37

Áp dụng biểu thức tính hóa trị:aAxbBy⇒a.x=b.y

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2019 lúc 3:09

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

VD theo bài 2 ta có :

FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II

SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2

b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.

⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.

temotojirimo
Xem chi tiết
Triphai Tyte
19 tháng 10 2018 lúc 21:09

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.

2 x I = 1 x II.

๖ۣۜҨž乡яσяσиσα zσяσღ
19 tháng 10 2018 lúc 21:10

b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)

-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị

hóa ko phải toán ik

Linh Trần Khánh
19 tháng 10 2018 lúc 21:13

a) Quy tắc hóa trị: Trong CTHH của một hợp chất 2 nguyên tố, tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Ví dụ: bạn tự lấy nhé

b)Gọi chỉ số của K là x, của nhóm SO4 là y

Áp dụng Quy tắc hóa trị ta có:

I . x = II . y

=>\(\frac{x}{y}\)\(\frac{II}{I}\)\(\frac{2}{1}\)

=> x=2, y=1

Vậy CTHH: K2SO4 là đúng

Lê Mai Tuyết Hoa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 10 2021 lúc 17:12

C. \(N_2O\)

Lê Hoàng Tấn
Xem chi tiết

X2SO4 => X có hoá trị I

=> X và O: X2O

Lihnn_xj
7 tháng 1 2022 lúc 9:41

CTHH: XO

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 13:37

nguyễn văn đức
Xem chi tiết
Lihnn_xj
29 tháng 12 2021 lúc 19:38

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam                        B. 4,80 gam.

C. 3,20 gam                        D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2

B. 13 gam Mg; 15 gam CO2

C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2

D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

haminhdong
Xem chi tiết
Hoàng My
25 tháng 3 2016 lúc 10:09

SO2

kook Jung
25 tháng 3 2016 lúc 10:18

s02

Phạm Ngọc Minh Tú
27 tháng 3 2016 lúc 6:52

SO2

Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4