Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Vy
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
9 tháng 10 2021 lúc 9:36

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

tl1..........1................1.............1(mol)

br  x.......x................x.............x(mol)

\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)

tl1............1...............1...........1(mol)

Br y...........y...............y...........y(mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Taco hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,05\\24x+64y=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,045\\y=0,095\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=0,045.24:5.100\%=21,6\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=100\%-21,6\%=78,4\%\)

 

be dang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 9 2021 lúc 16:00

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 0,3.........0,3.........0,3.......0,3\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=16,8+100=116,8\left(g\right)\\ m_{FeSO_4}=152.0,3=45,6\left(g\right)\\ C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{45,6}{116,8}.100\approx39,041\%\)

đặng hoàng phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 5 2022 lúc 23:37

a) 

Gọi số mol Fe, Al là a, b (mol)

=> 56a + 27b = 19,3 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

              a--->a---------------->a

            2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

              b---->1,5b------------------->1,5b

=> a + 1,5b = 0,65 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

mFe = 0,2.56 = 11,2 (g); mAl = 0,3.27 = 8,1 (g)

b) 

\(n_{H_2SO_4}=0,65\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,65}{0,2}=3,25M\)

41 Thu Trang Lớp 9/7
Xem chi tiết
hưng phúc
13 tháng 11 2021 lúc 17:56

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Fe--->FeSO_4+H_2\)

a. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(lít\right)\)

b. Ta có: \(m_{H_2SO_4}=0,01.98=0,98\left(g\right)\)

Ta lại có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,98}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=19,6\%\)

\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=5\left(g\right)\)

Linh Trần đình khánh
Xem chi tiết
Rimuru
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 8:47

\(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

Gọi số mol Al, Fe là a, b

=> 27a + 56b = 2,78

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

a------------------------->1,5a

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b--------------->b----->b

=> 1,5a + b = 0,07

=> a = 0,02; b = 0,04

=> mFeCl2 = 0,04.127 = 5,08 (g)

=> C

Nguyễn Minh Tiệp
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 6 2023 lúc 21:58

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Đặt \(n_{Fe\left(phản.ứng\right)}=x\left(mol\right)=n_{Cu\left(tạo.ra\right)}\)

\(\Rightarrow64x-56x=0,8\) \(\Rightarrow x=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(phản.ứng\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu\left(tạo.ra\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Khánh Vy
Xem chi tiết
Khánh Dương
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 12 2023 lúc 19:31

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)

Kaarthik001
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:

\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)

b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:

\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:

\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:

\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)

c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.

Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).

Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:

\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)

Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.