Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tạ hùng cường
Xem chi tiết
tạ hùng cường
30 tháng 3 2022 lúc 20:19

mn giúp vs mai thi r

 

scotty
30 tháng 3 2022 lúc 20:19

Vik thỏ lak loài gặm nhấm nên chuồng bằng tre, gỗ sẽ bị thỏ gặm nát

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
30 tháng 3 2022 lúc 20:19

Tham khảo:

Thỏ là loài động vật gặm nhấm. Những loài này có răng cửa rất sắc, có thể gặm đứt cả gỗ, tre, nứa,... Hai răng cửa của chúng liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm. Do vật khi nuôi trong chuồng tre hay gỗ chúng sẽ gặm nát chuồng. Vì vậy cần được nuôi trong lồng sắt.

Ely Christina
Xem chi tiết
Bùi Mai Phương
3 tháng 3 2022 lúc 21:00

I - ĐỜI SỐNG

* Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.

Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).

Thỏ là động vật hằng nhiệt.

Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đồng thời cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.

Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ

Dùng chuồng kim loại vì thỏ có tập tính gắm nhấm 

Nguyên Khôi đã xóa
Lê Ngân Hà
3 tháng 3 2022 lúc 21:00

- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.

Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).

- Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đồng thời cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.

Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.



 

Nguyên Khôi đã xóa

tk

* Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).

 vì thỏ là động vật gặm nhấm, nếu làm pằng tre nứa hay gỗ thì thỏ sẽ gặm chuồng nên phải làm chuồng bằng kim loại

Đỗ Võ Anh Thư
Xem chi tiết
lê đức anh
24 tháng 12 2019 lúc 22:12

chiều rộng mảnh đất là

    18,5:2=9,25m

diện tích mảnh đất là

     18,5x9,25=171,125m2

diện tích phần đất làm chuồng nuôi thỏ là

     171,125:100x20=34,225m2

                      đ/s:34,225m2

Khách vãng lai đã xóa
lê khương bảo ngọc
24 tháng 12 2019 lúc 22:16

chều rộng mảnh đất là:

   18,5:2=9,25(m)

dện tchs mảnh đất là

      18,5x9,25=171,125(m)

diện tchs phần đất làm chuồng thr là

             171,125x30:100=5,13755(m)

Khách vãng lai đã xóa
lê đức anh
24 tháng 12 2019 lúc 22:21

20 % mà lê khương bảo ngọc

Khách vãng lai đã xóa
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
17 tháng 3 2022 lúc 17:21

1.

Thỏ là loài động vật gặm nhấm nên không thể xây chuồng bằng gỗ hay tre được

2.

+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp

3.

Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...Đối xử tốt với cả những loài gây hại.
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 17:22

tham khảo

Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

lớp thú

Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm  hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

Không khai thác ĐVHD cho mục đích giải trí ...

Không mua các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD nguy cấp quý hiếm. ...

Nói không với việc chụp ảnh với ĐVHD. ...

Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...

Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...Đối xử tốt với cả những loài gây hại. ...

Hà Anh.

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 17:22

 tham khảo

⇒ Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm  hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp

 

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
datfsss
2 tháng 4 2021 lúc 21:18

Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều  đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên  cho năng suất cao.

Smile
2 tháng 4 2021 lúc 21:19

Lí do là vì bộ răng của thỏ là răng dài, sắc . Những đồ bằng tre nứa sẽ không bền, thỏ dễ cắn đứt. ...

+ Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng tre sẽ bị hư, phải sửa chữa.

datfsss
2 tháng 4 2021 lúc 21:19

Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2019 lúc 4:30

Người đó nuôi số con thỏ là:

5 × 8 = 40 (con thỏ)

Đáp số: 40 con thỏ

Cu bo
12 tháng 1 2021 lúc 23:17

Người đó nuôi số thỏ là: 8.5=40(con)

           Vậy người đó nuôi 40 con thỏ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
10 tháng 1 2022 lúc 16:07

     Người đó nuôi số con thỏ là:
             8*5=40(con)
                    Đáp số:40 con thỏ

Khách vãng lai đã xóa
Trình Đức Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Vũ Vân Anh +™( ✎﹏T...
19 tháng 9 2021 lúc 11:27

TRANG TRẠI CÒN LẠI SỐ CON THỎ LÀ :

           24 000 - 16  = 23984 ( CON THỎ )

MỖI CHUỒNG CÓ SỐ CON THỎ LÀ :

           23984 : 5 = 4796,8 ( CON THỎ )

                     Đ/S : 4796 , CON THỎ 

Khách vãng lai đã xóa
Trình Đức Minh Quân
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
19 tháng 9 2021 lúc 11:31

số thỏ đã bán là :

 24 000 x\(\frac{1}{6}\)= 4 000  (con)

còn lại số thỏ là :

 24 000 - 4000 = 20 000 ( con )

mỗi chuồng có số con là :

 20 000 : 5 = 4 000 ( con)

                  Đáp số :  4 000 con

Khách vãng lai đã xóa
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dark_Hole
27 tháng 2 2022 lúc 17:34

Tham khảo: 

1Vì trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
2Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.

Nguyễn Phương Anh
27 tháng 2 2022 lúc 17:34

TK:

1. Vì buổi sáng các loài săn mồi lớn như hổ, báo, sư tử hoạt động nhiều nên thỏ không dám kiếm ăn vào buổi sáng vì sợ nên chúng chỉ dám kiếm ăn vào ban đêm lúc các loài ăn thịt đã ngủ.

2. 

Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.

1/ Vì ban  ngày có nhiều loại động vật ăn thịt  nên thỏ không dám đi kiếm mồi  không chắc 

2/Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều hay ban đêm nên khi nuôi thỏ nên người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng thỏ