Những câu hỏi liên quan
BeeMyNy
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
14 tháng 12 2021 lúc 7:35

a. Bộ phận dây của đàn ghita dao động phát ra âm

b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách : thay đổi biên độ dao động của dây.

c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gẩy mạnh và gảy nhẹ: gảy nhẹ : biên độ dao động của nhỏ , thì tiếng nhỏ ; gảy mạnh : biên độ dao động lớn , thì tiếng to.

Tham khảo:(phần dưới thôu :vvvv)

Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.

Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

Bình luận (1)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 11 2016 lúc 12:14

a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.

Bình luận (4)
kudo shinichi
22 tháng 11 2016 lúc 7:26

a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gảy mạnh và gảy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
5 tháng 12 2016 lúc 18:41

a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.hihi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2019 lúc 3:23

Dao động của sợi dây đàn càng mạnh và biên độ dao động của dây lớn khi bạn ấy gảy mạnh.

Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.

Bình luận (0)
Phuc Phan
Xem chi tiết
O=C=O
24 tháng 12 2017 lúc 14:21

a) Hải đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.

b) Khi gảy mạnh dây đàn: Dao động của dây mạnh, biên độ của dây lớn. Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.

c) Khi chơi nốt cao: Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh. Khi chơi nốt thấp: Dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

Bình luận (0)
11-Trịnh Tuấn Hùng-7a5
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 12 2021 lúc 14:59

tk:

 

a. Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách gãy vào dây đàn mạnh hoặc nhẹ.

Vì ban đang làm thay đổi biên độ dao động của dây đàn. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.

b. Khi chơi nốt cao: dây đàn dao động nhanh, tần số lớn.

    Khi chơi nốt thấp: dây đàn dao động chậm, tần số nhỏ.

Bình luận (0)
Trà Ngọc Hồ
Xem chi tiết
Kimanh Trần
23 tháng 11 2016 lúc 15:14

c đó bạn

Bình luận (0)
do thi dung
27 tháng 11 2016 lúc 17:58

c

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
11 tháng 12 2016 lúc 10:24

C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2017 lúc 2:47

Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.

Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

Bình luận (0)
duc suong
Xem chi tiết
Akira- Sama
12 tháng 12 2021 lúc 15:24

C

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
12 tháng 12 2021 lúc 15:24

C. Không thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn

Bình luận (0)
tamanh nguyen
12 tháng 12 2021 lúc 15:24

c

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2017 lúc 17:07

Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiều dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó tần số dao động của dây càng cao.

Bình luận (0)