Làm thế nào để phân biệt dung dịch và huyền phù?
cách phân biệt dung dịch và huyền phù :
cách phân biệt dung dichj và huyền phù là :
Ngược lại với dung dịch khi để yên một chuyện phù thì hạt chất rắn sẽ lắng xuống đáy tạo một lớp cặnTham khảo
Khi ta khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù, nhũ tương để yên một lúc:
Dung dịch: chất tan tan vào nước, tạo thành dung dịch đồng nhất
Huyền phù: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất rắn lắng xuống đáy
Tham khảo
Khi ta khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù, nhũ tương để yên một lúc:
Dung dịch: chất tan tan vào nước, tạo thành dung dịch đồng nhất
Huyền phù: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất rắn lắng xuống đáy
Phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương
TK
Do các hạt lớn hơn, huyền phù có xu hướng mờ đục và không trong suốt. Sự khác biệt giữa Nhũ tương và Đình chỉ? Nhũ tương là sự kết hợp của hai chất lỏng bất biến trong khi ở dạng huyền phù, hai thành phần có thể thuộc bất kỳ pha nào. Độ ổn định của nhũ tương có thể tăng lên bằng cách thêm chất nhũ hóa.
Ngược lại với dung dịch, khi để yên một huyền phù thì hạt chất rắn sẽ lắng xuống đáy tạo một lớp cặn. Nếu để yên nhũ tương thì các chất lỏng vẫn phân bố trong nhau nhưng không đồng nhất.
Tham khảo
Khi ta khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù, nhũ tương để yên một lúc:
Dung dịch: chất tan tan vào nước, tạo thành dung dịch đồng nhất
Huyền phù: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất rắn lắng xuống đáy
Nhũ tương: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất lỏng phân bố không đồng nhất vào với nhau
Phân biệt dung dịch, hỗn hợp và huyền phù
Phân biệt dung dịch, huyền phù
Đáp án: - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Huyền phù là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
- Nhũ tương là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm 1 hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
Làm thế nào để phân biệt dung dịch NaF và dung dịch NaCl?
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chứa dung dịch NaF và dung dịch NaCl, mẫu thử nào có kết tủa trắng NaCl, mẫu thử còn lại không tác dụng là NaF.
AgNO3 + NaF → không phản ứng (AgF dễ tan trong nước).
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3.
Phân biệt dung dịch huyền phù, nhũ tương
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Huyền phù là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
- Nhũ tương là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm 1 hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
Có sai sót thì thôi nhé!
Từ các hình 15.11 đến 15.13, hãy phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương.
Khi ta khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù, nhũ tương để yên một lúc:
Dung dịch: chất tan tan vào nước, tạo thành dung dịch đồng nhất
Huyền phù: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất rắn lắng xuống đáy
Nhũ tương: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất lỏng phân bố không đồng nhất vào với nhau
làm thế nào để phân biệt dung dịch NaF và dung dịch NaCl ?
cho lần lượt từng dund dịch vào dd AgNO3 dung dịch nào tạo kết tủa trắng là NaCl,dung dịch còn lại là NaF.pt: NaCl+AgNO3---->AgCl(kết tủa trắng)+NaCl.
còn NaF không phản ứng với AgNO3.
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chứa dung dịch NaF và dung dịch NaCl, mẫu thử nào có kết tủa trắng là NaCl, còn lại không tác dụng là NaF.
AgNO3 + NaF → không phản ứng( AgF dễ tan trong nước)
AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
tại sao ở phương trình 1 lại ko có phản ứng , AgF ko tan trong nước thì có liên quan j ?