Những câu hỏi liên quan
Cihce
Xem chi tiết
Stick war 2 Order empire
6 tháng 10 2021 lúc 21:18

1.D

2.B

Bình luận (0)
luong hoang nhat truong
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
14 tháng 1 2022 lúc 20:40

D

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
14 tháng 1 2022 lúc 20:40

D. Khoảng cách từ vật và từ ảnh đến gương là bằng nhau

Bình luận (0)
luong hoang nhat truong
14 tháng 1 2022 lúc 20:47

 

Câu 13. Vật nào phát ra âm:

A. cái trống

B. cái chuông

C. cô giáo

D. cô giáo đang giảng bài

 

Bình luận (1)
Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
11 tháng 11 2021 lúc 7:35

Cho điểm sáng S trước gương phẳng, cách gương một khoảng 40cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là 

A.80cm

B.60cm

C.40cm

D.20cm

Câu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? 

A.Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật

B.Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật

C.Hứng được trên màn, bằng vật

D.Không hứng được trên màn, bằng vật

Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới có đặc điểm: 

A.Là góc vuông

B.Bằng góc tới

C.Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương

D.Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương

Điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Nếu muốn dịch chuyển S mà khoảng cách giữa ảnh S’ và S vẫn không thay đổi thì : 

A.Phải dịch chuyển S theo phương vuông góc với gương

B.Phải dịch chuyển S theo phương song song với gương

C.Phải dịch chuyển S theo phương hợp với gương 1góc 45o

D.Có thể dịch chuyển S theo phương bất kỳ(chắc zậy)

Qua gương phẳng khi nào ta thu được ảnh của một vật hình mũi tên song song và cùng chiều với vật ? 

A.Vật đặt song song với gương

B.Vật đặt vuông góc với gương

C.Vật đặt gần gương

D.Vật đặt xa gương

Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng: 

A.Tán xạ ánh sáng

B.Nhiễu xạ ánh sáng

C.Khúc xạ ánh sáng

D.Phản xạ ánh sáng

Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phẳng nghiêng 45o so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào ? 

A.Nằm theo phương nghiêng 45o so với mặt bàn

B.Nằm theo phương nghiêng 75o so với mặt bàn

C.Nằm theo phương nằm ngang

D.Theo phương thẳng đứng

Vật không phải nguồn sáng là: 

A.Bóng đèn điện đang sáng

B.Bóng đèn điện

C.Ngọn nến đang cháy

D.Con đom đóm lập lòe sáng

Người ta dùng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu trên xe ô tô mà không dùng gương phẳng. Vì: 

A.Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn

B.Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C.Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước

D.Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn

Góc phản xạ là góc hợp bởi:

A.Tia tới và pháp tuyến

B.Tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới

C.Tia phản xạ và mặt gương

D.Tia phản xạ và tia tới

Bình luận (1)
Phạm Kim Ngân
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
29 tháng 10 2021 lúc 15:05

A

Bình luận (1)
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 15:06

a

Bình luận (0)
Cao ngocduy Cao
29 tháng 10 2021 lúc 15:07

aa

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 6 2016 lúc 13:31

Gọi d1 ; d`2 lần lượt là tọa độ vật và ảnh hưởng từ vị trí thứ nhất của điểm S

Gọi d2 ; d`2 lần lượt là tọa độ vật và ảnh ứng với vị trí thứ 2 của điểm S

Khi ta dịch chuyển điểm S lại gần gương thì d2 < d1 , ta có :

           \(\frac{1}{d_2}>\frac{1}{d_1}\)\(\frac{1}{f}-\frac{1}{d_2}< \frac{1}{f}-\frac{1}{d_1}\)

            → \(\frac{1}{d`_2}< \frac{1}{d`_1}\)→ d`2 > d`1

Ta có : \(\triangle d>0;\triangle d`>0\)

Vậy để thu nhận được ảnh rõ nét trên màn ta phải dịch chuyển màn ra xa gương

Bình luận (0)
ncjocsnoev
7 tháng 6 2016 lúc 13:21

Bạn Đinh Tuấn Việt sẽ giúp bạn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2017 lúc 9:32

Đáp án A đúng.

- Ảnh S’ đối xứng với S qua gương phẳng nên:

SS’ vuông góc với gương tại H và SH = S’H (1)

- Theo đề bài điểm sáng S cách ảnh S’ qua gương một

 Khoảng là 80cm tức là SS’ = 80cm

 Mà SS’ = SH + S’H = 80cm (2)

Từ (1) (2) Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

Vậy ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là 40 (cm)

Bình luận (0)
Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 22:02

a)cách 2: hai tia phản xạ cắt nhau tại 1 điểm

=> điểm đó là S'

b) ảnh vẽ theo hai cách trên trùng nhau 


undefined

undefined

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
12 tháng 4 2017 lúc 13:24

a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S' (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.

b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S'K.

c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt.

d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn.

Mắt ta nhìn thấy S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S' đến mắt.

Không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' chứ không có ánh sáng thật đến S'

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S'.

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
12 tháng 4 2017 lúc 14:40

a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S' (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.

b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S'K.

c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt.

d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn.

Mắt ta nhìn thấy S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S' đến mắt.

Không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' chứ không có ánh sáng thật đến S'

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S'.

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 4 2017 lúc 21:46

a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S’ (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S’ đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương. b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S’K. c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt. d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn. Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Không hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’ Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’. Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo.

Bình luận (0)