Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Anh Thi
Xem chi tiết
đức huy lê
Xem chi tiết
đức huy lê
6 tháng 1 2022 lúc 9:46

 giỏi bày giúp nghe thanks

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 9:47

:))

Bình luận (1)
zianghồ 2009
6 tháng 1 2022 lúc 9:49

D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 20:54

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 4 2017 lúc 20:55

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2018 lúc 17:45

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)
Đàm Đức Hiếu
3 tháng 3 2022 lúc 19:39

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
7 tháng 11 2021 lúc 16:54

C

Bình luận (0)
IamnotThanhTrung
7 tháng 11 2021 lúc 16:57

C

Bình luận (0)
Chung Võ tấn
7 tháng 11 2021 lúc 18:05

Làm ren bạn 

Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 1 2022 lúc 22:02

C

Bình luận (0)
Hân Nghiên
9 tháng 1 2022 lúc 22:02

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 22:02

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 2 2023 lúc 6:27

- Nhân tố vô sinh: độ tơi xốp của đất, độ ẩm không khí, đào hố trồng cây, ánh sáng mặt trời,   nhiệt độ không khí,tưới nước. 

- Nhân tố hữu sinh: sâu hại lá cây,​ kiến, cây mít, rắn, chim ăn sâu, nhổ cỏ, thảm lá khô,  tỉa cành.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2017 lúc 10:14

Đáp án B

Đất tơi xốp tạo điều kiện cho cây hút nước và khoáng dễ dàng hơn vì:

+ Nước ở trạng thái mao dẫn, rễ dễ sử dụng dạng nước này.

+ Đất thoáng có nhiều oxi, tế bào rễ được cung cấp năng lượng và hoạt động hút nước và khoáng xảy ra theo hình thức chủ động.

→ I, II đúng.

III – Sai. Vì đất tơi xốp có thể là đất chứa nhiều dinh dưỡng hoặc ít chất dinh dưỡng. Điều này phụ thuộc vào lượng chất dinh dưỡng ban đầu của đất.

IV - Sai. Vì đất tơi xốp chứa nước ở trạng thái mao dẫn cây dễ sử dụng. Còn nước trọng lực cây khó sử dụng.

Bình luận (0)
Báo Mới
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 15:38

Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố  sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

 

Bình luận (0)