Câu 2: Kiến làm việc như thế nào? *
A. lười nhác
B. chăm chỉ
C. ca hát
Hai câu thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào/ Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao” giúp em cảm
nhận được công việc đánh cá giữa biển khơi của ngư dân như thế nào?
Câu 1:Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?Tác dụng?Nêu những việc em đã làm để thể hiện mk là ng biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
Câu 2:Thế nào là tiết kiệm?Tác dụng?Nêu những việc em đã làm để thể hiện mk là ng biết tiết kiệm?
Câu 3:Thế nào là tôn trọng kỉ luật?Tác dụng?Nêu những việc em đã làm để thể hiện mk là ng tôn trọng kỉ luật?
Câu 1: Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người.
- Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
Hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ đối với học tập, lao động, vui chơi giải trí
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém.
- Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi.
- Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Việc làm : - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng ( chú ý an toàn thực phẩm)
- Hàng ngày luyện tập TT, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh cho khỏi bệnh
Em hiểu cụm từ “thương thay” trong bài ca dao số 2 “Những câu hát than thân” như thế nào?
Cụm từ "thương thay" là tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót. Cụm từ này được lặp lại 4 lần, mỗi lần nhắc đến là một lần diễn tả nỗi thương, thương cho thận phận của mình đồng thời thông cảm cho những người cùng cảnh ngộ. Sự lặp lại đó không những có tác dụng nhấn mạnh nỗi thương cảm, xót xa cay đắng của người nông dân, mà còn có ý nghĩa kết nối, phát triển, mở rộng và liên hệ những nỗi thương khác. Tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho cuộc sống khổ sở nhiều bề của người lao động; Kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển.
làm thế nào để có 1 giọng hát trong như chim sơn ca?
A, có rồi đấy! Mỗi ngày chăm chỉ luyện thanh. Chỉ cần lên cao nốt G. và trầm nhất có thể là đc!
đõ thu hà nói đúng
bạn chỉ cần là chim sơn ca
Câu 10. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?
A.Chăm chỉ học tập, tự giác làm việc nhà.
B. Đi chợ nấu ăn, làm ra nhiều tiền để giúp gia đình.
C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học.
D. Không lễ phép với các thầy cô khác khi đến họ đến thăm lớp mình.
Câu 11: “ Con dại cái mang” muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em.
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 12: Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?
A. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được giáo dục
B. Quyền được vui chơi giải trí
D. Quyền được bảo vệ
Câu 13: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ
D. Quyền được sống chung với cha mẹ
Câu 14: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được chăm sóc
D. Quyền được học tập
Câu 15. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.
B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng.
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 16. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là việc làm thể hiện điều gì?
A. Nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.
B. Tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác .
C. Ý thức bảo vệ môi trường kém.
D. Thói quen tốt
Câu 17. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 18. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái.
B. Dễ dàng gây mưa.
C. Môi trường sạch đẹp trong lành.
D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.
Câu 19. “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” là thuộc nhóm quyền gi?
A. Quyền giáo dục.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền bảo vệ.
D. Quyền phát triển.
Câu 10. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?
A.Chăm chỉ học tập, tự giác làm việc nhà.
B. Đi chợ nấu ăn, làm ra nhiều tiền để giúp gia đình.
C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học.
D. Không lễ phép với các thầy cô khác khi đến họ đến thăm lớp mình.
Câu 11: “ Con dại cái mang” muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em.
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 12: Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?
A. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được giáo dục
B. Quyền được vui chơi giải trí
D. Quyền được bảo vệ
Câu 13: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ
D. Quyền được sống chung với cha mẹ
Câu 14: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được chăm sóc
D. Quyền được học tập
Câu 15. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.
B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng.
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 16. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là việc làm thể hiện điều gì?
A. Nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.
B. Tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác .
C. Ý thức bảo vệ môi trường kém.
D. Thói quen tốt
Câu 17. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 18. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái.
B. Dễ dàng gây mưa.
C. Môi trường sạch đẹp trong lành.
D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.
Câu 19. “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” là thuộc nhóm quyền gi?
A. Quyền giáo dục.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền bảo vệ.
D. Quyền phát triển.
Câu 10. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?
A.Chăm chỉ học tập, tự giác làm việc nhà.
B. Đi chợ nấu ăn, làm ra nhiều tiền để giúp gia đình.
C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học.
D. Không lễ phép với các thầy cô khác khi đến họ đến thăm lớp mình.
Câu 11: “ Con dại cái mang” muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em.
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 12: Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?
A. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được giáo dục
B. Quyền được vui chơi giải trí
D. Quyền được bảo vệ
Câu 13: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ
D. Quyền được sống chung với cha mẹ
Câu 14: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được chăm sóc
D. Quyền được học tập
Câu 15. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.
B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng.
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 16. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là việc làm thể hiện điều gì?
A. Nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.
B. Tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác .
C. Ý thức bảo vệ môi trường kém.
D. Thói quen tốt
Câu 17. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 18. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái.
B. Dễ dàng gây mưa.
C. Môi trường sạch đẹp trong lành.
D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.
Câu 19. “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” là thuộc nhóm quyền gi?
A. Quyền giáo dục.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền bảo vệ.
D. Quyền phát triển.
. Khi mùa đông đến, con châu chấu không có gì để ăn và gần như chết đói. Những con kiến cứu anh ta và anh ta hiểu tại sao kiến lại làm việc chăm chỉ đến như vậy.
- Câu ghép: Xác định cụm C-V ở mỗi câu in đậm trong văn bản a,b trên và cho biết thuộc kiểu câu đơn hay câu ghép
khi mùa đông đến/con châu chấu/không có gì để ăn và gần như chết đói
con châu chấu:CN
không có gì để ăn và gần như chết đói:VN
->câu đơn
những con kiến/cứu anh ta/và/anh ta/hiểu tại sao....
những con kiến:CN
cứu anh ta:VN
anh ta:CN
hiểu tại sao....:VN
->câu ghép
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Khi chào cờ em cần hát quốc ca như thế nào?
Tình cảm của bài ca dao số 3 trong “Những câu hát về tình cảm gia đình” được diễn tả như thế nào?
Bài 3 diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà. Để diễn đạt những tình cảm ấy, tác giả dân gian đã dùng biện pháp tu từ so sánh:
● Hành động: “Ngó lên” thể hiện sự thành kính tôn trọng với ông bà.
● Sự vật so sánh: “nuột lạt mái nhà” – hình ảnh rất đỗi bình thường gắn bó thân thương. Vừa gợi ra cái nhiều về số lượng (dùng cái vô hạn để chỉ nỗi nhớ và sự yêu kính ông cha) vừa gợi ra sự nối kết bền chặt (tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống của con cháu với ông cha). Nuột lạt ấy dường như còn hơi ấm của tay, của tình thương ông bà để lại.
● Lối so sánh: “Bao nhiêu… bấy nhiêu” gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
● Đây là lối so sánh mức độ, tương tự như câu ca dao:
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”.