ơ kìa sao chẳng ai help mik thế hic:((((
Ai ơ đứng lại mà trông,
Kìa núi thành lạng kìa ông tam cờ
Ai ơi đứng lại mà trông,
Kìa núi thành lạng kìa sông tam cờ.
sao ko ai help mik hết thế???Mik buồn quá:(
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
CẦU VỒNG (PHẠM THANH QUANG)
Chiếc cầu vồng bảy sắc
Uốn mình góc trời xa
Cầu vồng vươn qua mái nhà
Chiếc cầu vồng bảy sắc
Lung linh cong trên trời
Như lưng mẹ hôm sớm
Làm lụng chẳng nghỉ ngơi
Ơ kìa cầu vồng nhỏ
Còng lưng cõng cầu to
Như đôi bạn thân thiết
Chẳng xa nhau bao giờ!
1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ?
2. Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự nào?
3. Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ? Biện pháp tu từ đó được sử dụng mấy lần trong bài thơ?
4. Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả?
5. Vì sao tác giả lại viết "Ơ kìa cầu vồng nhỏ/ Còng lưng cõng cầu to"?
6. Bài thơ gửi đến những thông điệp gì? Thông điệp nào có ý nghĩa nhất?
1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là: một đứa trẻ đang khám phá thế giới.
2. Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự quan sát từ xa đến gần.
3. Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ là biện pháp nhân hóa. Biện pháp ấy được sử dụng bốn lần trong bài thơ.
4. Bài thơ thể hiện cảm xúc vui vẻ, hứng thú khi được nhìn thấy cầu vồng. Từ đó mở ra một loạt những liên tưởng thú vị xuyên suốt bài thơ.
5. Tác giả viết "Ơ kìa cầu vồng nhỏ/ Còng lưng cõng cầu to" vì:
- Điểm quan sát ở gần nên sẽ nhìn thấy vòng tròn nhỏ đang "cõng" trên lưng vòng tròn lớn hơn.
- Bài thơ đang đặt điểm nhìn ở một đứa trẻ nên hiện tượng tự nhiên như cầu vồng dưới lăng kính trẻ thơ trở thành một hình ảnh sinh động và thú vị.
- Ngoài ra còn gửi gắm thông điệp giúp đỡ những người xung quanh.
6. Bài thơ gửi đến những thông điệp:
- Không ngừng khám phá thế giới mở rộng trí tưởng tượng của bản thân để sự sáng tạo phát triển.
- Giúp đỡ những người xung quanh tùy theo khả năng của chính mình.
- Mở lòng đón nhận và quan sát thiên nhiên.
Thông điệp ý nghĩa nhất là: Giúp đỡ những người xung quanh tùy theo khả năng của chính mình.
mấy tháng mẹ chẳng cho bé ăn .thế nhưng bé vẫn lớn nhanh khỏe mạnh .sao lại vậy ai đúng mik like cho nhớ kb với mik nha
Vì sao các em phải ngồi học đúng tư thế ?
trả lời nhanh giúp mik ak , mai mik thi rồi , hic...
Ngồi học sai tư thế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe các bé. Khi thân ngồi không đúng thì lồng ngực sẽ thu hẹp, các góc xương bả vai sẽ nhô lên, lưng sẽ bị gù. Nếu không chỉnh kịp thời thì rất dễ dẫn đến nguy cơ cột sống bị cong vẹo. Không chỉ vậy , nó còn khiến tim, phổi khó hoạt động khiến trẻ trở nên yếu ớt, sức khỏe giảm sút không tập trung học hành.
Mặt khác, việc trẻ cúi gằm mặt xuống bàn khi viết sẽ khiến gia tăng mức độ cận thị.
Bài 2: Tìm câu đặc biệt trong các phần trích sau và cho biết tác dụng của chúng:
a. Đủ rồi! – Ông kêu lên. – Tôi không sao theo kịp được anh đâu.
(“Tiếng gọi nơi hoang dã” – Jack London)
b. Ơ kia! Ơ kia! Trông con Bấc kìa! Hắn giết chết con Xpít, rồi hắn tưởng là hắn thay được Xpít cơ đấy!
(“Tiếng gọi nơi hoang dã” – Jack London)
c. “Qủa trứng! Cô ấy đã làm được rồi! Cô ấy đã sinh ra quả trứng!” Zorba kêu lên.
(“Chuyện con mèo dạy hải âu bay” – Luis Sepulveda)
d. Khủng khiếp! Khủng khiếp! Nêu mọi chuyện cứ như thế này, thì chẳng mấy chốc mà từ “ô nhiễm” sẽ chiếm trọn tập mười lăm, vần Ô mất thôi” Einstein thở dài, hết sức căng thẳng.
(“Chuyện con mèo dạy hải âu bay” – Luis Sepulveda)
e. Hà Nội. Thủ đô nước Việt Nam.
Bài 4: Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động
a.Cô hiệu trưởng vào thăm lớp 7B chúng em.
b.Anh hùng phi công Phạm Tuân bắn hạ pháo đài bay giặc Mĩ.
c.Cô chủ nhiệm tặng mỗi học sinh giỏi một bộ sách giáo khoa.
d.Thầy giáo phạt và phê bình những học sinh đi học muộn trước lớp.
e.Quân ta tiêu diệt đồn giặc. Ta bắt sống hàng trăm tên giặc.
g.Bom Mỹ sát hại nhiều phụ nữ, trẻ em ở miền Nam nước ta
Bài 2: Tìm câu đặc biệt trong các phần trích sau và cho biết tác dụng của chúng:
a. Đủ rồi! – Ông kêu lên. – Tôi không sao theo kịp được anh đâu.
(“Tiếng gọi nơi hoang dã” – Jack London)
b. Ơ kia! Ơ kia! Trông con Bấc kìa! Hắn giết chết con Xpít, rồi hắn tưởng là hắn thay được Xpít cơ đấy!
(“Tiếng gọi nơi hoang dã” – Jack London)
c. “Qủa trứng! Cô ấy đã làm được rồi! Cô ấy đã sinh ra quả trứng!” Zorba kêu lên.
(“Chuyện con mèo dạy hải âu bay” – Luis Sepulveda)
d. Khủng khiếp! Khủng khiếp! Nêu mọi chuyện cứ như thế này, thì chẳng mấy chốc mà từ “ô nhiễm” sẽ chiếm trọn tập mười lăm, vần Ô mất thôi” Einstein thở dài, hết sức căng thẳng.
(“Chuyện con mèo dạy hải âu bay” – Luis Sepulveda)
e. Hà Nội. Thủ đô nước Việt Nam.
a. Đủ rồi! – Ông kêu lên. – Tôi không sao theo kịp được anh đâu.
=> tác dụng để bày tỏ cảm xúc, thái độ
b. Ơ kia! Ơ kia! Trông con Bấc kìa! Hắn giết chết con Xpít, rồi hắn tưởng là hắn thay được Xpít cơ đấy!
=> Bày tỏ sự chế nhạo sự khinh thường.
c. “Qủa trứng! Cô ấy đã làm được rồi! Cô ấy đã sinh ra quả trứng!” Zorba kêu lên.
=> bày tỏ thái độ ngạc nhiên
d. Khủng khiếp! Khủng khiếp! Nêu mọi chuyện cứ như thế này, thì chẳng mấy chốc mà từ “ô nhiễm” sẽ chiếm trọn tập mười lăm, vần Ô mất thôi” Einstein thở dài, hết sức căng thẳng.
=> bày tỏ rõ ràng hơn sự lo lắng sợ hãi của của người kể, người nói.
e. Hà Nội. Thủ đô nước Việt Nam.
=> Bày tỏ sự tự hào của người nói với thủ đô nước mình và làm cho lời dẫn lời giới thiệu ngắn gọn xúc tích.