Bài 2: Tìm câu đặc biệt trong các phần trích sau và cho biết tác dụng của chúng:
a. Đủ rồi! – Ông kêu lên. – Tôi không sao theo kịp được anh đâu.
(“Tiếng gọi nơi hoang dã” – Jack London)
b. Ơ kia! Ơ kia! Trông con Bấc kìa! Hắn giết chết con Xpít, rồi hắn tưởng là hắn thay được Xpít cơ đấy!
(“Tiếng gọi nơi hoang dã” – Jack London)
c. “Qủa trứng! Cô ấy đã làm được rồi! Cô ấy đã sinh ra quả trứng!” Zorba kêu lên.
(“Chuyện con mèo dạy hải âu bay” – Luis Sepulveda)
d. Khủng khiếp! Khủng khiếp! Nêu mọi chuyện cứ như thế này, thì chẳng mấy chốc mà từ “ô nhiễm” sẽ chiếm trọn tập mười lăm, vần Ô mất thôi” Einstein thở dài, hết sức căng thẳng.
(“Chuyện con mèo dạy hải âu bay” – Luis Sepulveda)
e. Hà Nội. Thủ đô nước Việt Nam.
Bài 4: Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động
a.Cô hiệu trưởng vào thăm lớp 7B chúng em.
b.Anh hùng phi công Phạm Tuân bắn hạ pháo đài bay giặc Mĩ.
c.Cô chủ nhiệm tặng mỗi học sinh giỏi một bộ sách giáo khoa.
d.Thầy giáo phạt và phê bình những học sinh đi học muộn trước lớp.
e.Quân ta tiêu diệt đồn giặc. Ta bắt sống hàng trăm tên giặc.
g.Bom Mỹ sát hại nhiều phụ nữ, trẻ em ở miền Nam nước ta
Bài 3: Cho ABC vuông ở A và AB =AC.Gọi K là trung điểm của BC.
a) Chứng minh : AKB = AKC
b) Chứng minh : AK BC
c ) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC //AK
Bài 4: Cho △ABC. M là trung điểm của BC. Kể AD // BM, AD = BM ( M và D khác phía đối với AB ). I là trung điểm của AB.
a) Chứng minh D, I, M thẳng hàng.
b) Chứng minh AM // BD.
c,Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE = AD. Chứng minh EC // BD
1.Có ý kiến cho rằng: Ở bài thơ “Cảnh khuya” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tâm hồn nghệ sĩ và tâm hồn chiến sĩ. Hãy chứng minh ý kiến trên bằng 1 đoạn văn 10 câu, trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
2.Viết đoạn văn khoảng 9 câu trình bày cảm nhận của em về tình bạn của nhà thơ trong bài thơ em vừa xác định. Trong đoạn có sử dụng một từ ghép, một từ Hán Việt. (Gạch chân và chỉ rõ)