Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lynjs
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 1 2021 lúc 22:47

1) Fe trong FeCl2 mang hóa trị II

    Nhóm NO3 trong HNO3 mang hóa trị I

2)

a) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

b) 

+) Fe(OH) có số phân tử là 7 và tỉ lệ Fe : O : H = 1 : 3 : 3 

+) Fe2O3 có số phân tử là 5 và tỉ lệ Fe : O = 2 : 3

+) H2O có số phân tử là 3 và tỉ lệ H : O = 2 : 1

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 16:08

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

misha
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 11 2021 lúc 21:33

Áp dung quy tắc hóa trị

a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)

Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)

=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II

b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)

Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)

=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III

๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 11 2021 lúc 21:00

a)Fe có hóa trị II

b) Fe có hóa trị III

muốn giải chi tiết thì bảo tớ

da Ngao
Xem chi tiết
hưng phúc
8 tháng 11 2021 lúc 11:00

Gọi CTHH là: \(Fe_x\left(OH\right)_y\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là: Fe(OH)3

Theo đề, ta lại có: \(\overset{\left(a\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)

Ta có: a . 1 = I . 3

=> a = III

Vậy hóa trị của Fe là (III)

Hà Lê
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 8:31

Gọi hóa trị của Fe là a 

Hóa trị của nhóm OH là I

Vì tỉ lệ nguyên tử Fe với nhóm OH là 1 : 3, theo quy tắc hóa trị. Ta có :

a.1 = I.3 , suy ra a = III

Vậy Fe có hóa trị III

wtf:)?
20 tháng 7 2022 lúc 20:35

hóa trị oh=1
=> Fe.1=I.3
=>Fe.1=3
+> hóa trị Fe là III

Trang Nguyên
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 10 2021 lúc 19:15

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

Thư Vũ
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 18:59

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)

Ta lại có: \(x\times2=II\times3\)

\(\Rightarrow x=III\)

Vậy hóa trị của Fe trong Fe2O3 là (III)

b. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{Al}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)

Ta lại có: \(a\times1=I\times3\)

\(\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của Al trong Al(OH)3 là (III)

nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 18:19

a. Fe: hóa trị III

b. Al: hóa trị III

Lê minh Trí
Xem chi tiết
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết