cho hình vẽ biết AB= 12CM, BC=16CM. TÍNH ĐỘ DÀI EF
a, cho hình thanh ABCD(AB//CD). Gọi E,F lần lượt là trung điểm AD Và BC.
Biết AB=8cm: CD=12cm. Tính độ dài EF.
b, Cho hình thang ABCD(AB//CD). Gọi E,F lần lượt là trung điểm AD và BC.
Biết AB=10cm: EF=16cm. Tính độ dài CD.
Hình vẽ cho biết tam giác ABC vuông tại A, MN // BC, AB = 24cm, AM = 16cm, AN = 12cm. Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng NC, BC.
Trong ΔABC, ta có: MN // BC (gt)
Suy ra:
Suy ra:
Vậy NC = AC – AN = 18 – 12 = 6(cm)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMN, ta có:
M N 2 = A M 2 + A N 2 = 16 2 + 12 2 = 400
MN = 20cm
Trong ΔABC, ta có: MN // BC (gt)
Suy ra:
Vậy:
Cho hình thang ABCD( AB // DC ). Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết EF = 12cm ; DC = 16cm. Độ dài cạnh đáy AB là :
Xét hình thang ABCD có:
AE=DE (vì E là trung điểm của AD)
BF=FC (vì F là trung điểm của BC)
=> EF là đường trúng bình của hình thang ABCD
EF=(AB+DC):2
12=(AB+16):2
24=AB+16
8=AB
=> AB=8cm
18 Cho hình thang ABCD ( AB// CD) có E, F lần lượt là trung điểm AD , BC . Biết AB = 8cm , CD = 12cm . Tính độ dài đoạn thẳng EF
A EF = 14cm
B EF = 10cm
C EF = 4cm
D EF = 6cm
cho hình thang ABCD (AB//CD). Vẽ BH⊥CD(H thuộc CD). cho biết BH=12cm,BH=16cm,CH=9cm,AD=14cm.
a,tính độ dài DB,BC
b,chứng minh tam giác DBC vuông
c, tính các góc của hình thang ABCD
a: Sửa đề; DH=16cm
DC=16+9=25cm
DB=căn DH^2+HB^2=20cm
BC=căn 12^2+9^2=15cm
b: Xét ΔDBC có
DC^2=DB^2+BC^2
nên ΔBDC vuông tại B
c: ΔBDC vuông tại B có sin C=BD/DC=4/5
nên \(\widehat{C}\simeq53^0\)
=>\(\widehat{B}\simeq180^0-53^0=127^0\)
Kẻ AK vuông góc DC
Xét tứ giác ABHK có
AB//HK
AK//HB
=>ABHK là hình bình hành
=>AK=BH=12cm
Xét ΔAKD vuông tại K có sin D=AK/AD=6/7
nên \(\widehat{D}\simeq59^0\)
=>góc A=180 độ-59 độ=121 độ
a: Sửa đề; DH=16cm
DC=16+9=25cm
DB=căn DH^2+HB^2=20cm
BC=căn 12^2+9^2=15cm
b: Xét ΔDBC có
DC^2=DB^2+BC^2 nên ΔBDC vuông tại B
c: ΔBDC vuông tại B có sin C=BD/DC=4/5 nên ˆ C ≃ 53*(*là độ C)
=> ˆ B ≃ 180* − 53* = 127*
Kẻ AK vuông góc DC
Xét tứ giác ABHK có: AB//HK AK//HB
=>ABHK là hình bình hành
=>AK=BH=12cm Xét ΔAKD vuông tại K có sin D=AK/AD=6/7 nên ˆ D ≃ 59*
=>góc A=180 độ-59 độ=121 độ
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính độ dài AC, BC.
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHC vuông tại H ta có:
AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400
⇒ AC = 20 (cm)
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHB vuông tại H ta có:
BH2 + AH2 = AB2 ⇒ BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 -144 = 25
⇒ BH = 5cm
Do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)
hay AC=20(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)
hay HB=5(cm)
Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên BC=5+16=21(cm)
Vậy: AC=20cm; BC=21cm
AH \(\perp\) BC ( gt )
\(\Rightarrow\) Tam giác HAC vuông tại H
\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\) = \(^{AH^2}\) + \(^{HC^2}\)
\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\)= \(^{12^2}\) + \(^{16^2}\)
\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\)= 144 + 256
\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\)= 400
\(\Rightarrow\) AC = 20 ( cm )
AH \(\perp\) BC ( gt )
\(\Rightarrow\) Tam giác HAB vuông tại H
\(\Rightarrow\) \(AB^2\) = \(AH^2\) + \(BH^2\)
\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = \(AB^2\) - \(AH^2\)
\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = \(13^2\) - \(12^2\)
\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = 169 - 144
\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = 25
\(\Rightarrow\) BH = 5 ( cm )
Có: BH + HC = BC ( Vì H nằm giữa B và C )
\(\Rightarrow\) 5 + 16 = 21 ( cm )
Vậy AC = 20 cm
BC = 21 cm
Học tốt
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=12cm, AC=16cm. Gọi M,M lần lượt là trung điểm của AB,AC a) Tính độ dài BC, MN b) Vẽ trung tuyến AI của tam giác ABC (I thuộc BC). Chứng minh tứ giác MNCI là hình bình hành c) Gọi D là giao điểm đối xứng của A qua I. Chứng minh tứ giac ABDC là hình chữ nhật d) Gọi K là giao điểm DB và NM. Chứng minh KA=DN