Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Duy Ngô
Xem chi tiết
Tryechun🥶
21 tháng 2 2022 lúc 13:51

C

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
21 tháng 2 2022 lúc 13:51

C,D

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 13:51

Chọn C

Bình luận (0)
Hồ Nghĩa Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Linh
5 tháng 6 2020 lúc 20:51

Giúp người xem nắm được những thông tin nỗi bật của cuộc thi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nghĩa Minh
Xem chi tiết
Kiều Phương Anh
5 tháng 6 2020 lúc 16:37

Là : các em thiếu nhi có khả năng nhận thức và thẩm mĩ rất khá

Câu cuối cùng nha  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Thu Hoa
Xem chi tiết
Golden Darkness
1 tháng 2 2017 lúc 18:01

Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, đoạn từ trước địa phận Phường Rạnh đến Trung Phước. Bằng các biện pháp nghệ thuật tả cảnh, tả người thông qua các hình ảnh nhân hoá và so sánh, tác giả làm nổi bật vẻ đẹp quả cảm của con người trên khung cảnh thiên nhiên vừa thơ mộng vừa dữ dội; đồng thời ca ngợi phẩm chất của con người lao động Việt Nam dũng cảm mà khiêm nhường, giản dị.

NX:Cảnh vật ở đây rất đẹp và con người dũng cảm mà khiêm nhường, giản dị.

Bình luận (4)
Angel Sunset
5 tháng 2 2017 lúc 22:12

Qua bài văn, em cảm nhận:

- Thiên nhiên Việt Nam đẹp một cách dữ dội, mãnh liệt. - Con người lao động Việt Nam như là hiệp sĩ anh hùng chiến đấu hằng ngày để có miếng ăn tấm áo.
Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
1 tháng 2 2017 lúc 18:51

Cảnh Vượt thác trích từ chương XI truyện dài Quê nội của nhà văn Võ Quảng. Con sông được nói đến là sông Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng Nam. Cách mạng tháng Tám thành công, nhân dân làng Hòa Phước chủ trương xây trường học cho con em mình. Dượng Hương Thư được cắt cử đưa thuyền lên Dùi Chiêng mua gỗ đem về xây trường học. Đoàn đi Dùi Chiêng có bốn người: Dượng Hương Thư, chú Hai Quân và hai thiếu niên là Cù Lao và Cục. Cảnh vượt thác Cổ Cò được miêu tả và cảm nhận qua cảm xúc và tâm hồn của Cục. Đây là lần đầu tiên trong đời chú, một chuyến lên rừng, vượt thác đầy háo hức và thú vị. Chất thơ trên trang văn Võ Quảng dào dạt qua cảnh Vượt thác này.

Bình luận (3)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 2 2017 lúc 15:34

Trả lời:

Số thứ tự Tên truyện Tác giả Trang
1 Ba chú Heo con Tri Thức Việt (dịch) 8
2 Cô bé quàng khăn đỏ Tri Thức Việt (dịch) 12
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 1 2017 lúc 9:05

Mục lục sách

Truyện đọc lớp 2

Tên truyện Tác giả Số trang
Ai đáng khen nhiều hơn? Phong Thu 5
Ai tốt hơn ai? Thùy Dương 7
Bác Ve Sầu Nhật Tuấn 9
Bình luận (0)
Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Anh 	Tiến
8 tháng 12 2021 lúc 7:34

bạn cho tôi hỏi bài tên chia một tổng cho một số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Lân
8 tháng 12 2021 lúc 7:38

u2oruf

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Hân
8 tháng 12 2021 lúc 7:51

Có liên quan đến câu hỏi không vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen_thi_quyen
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
24 tháng 5 2018 lúc 17:58

Với nhân dân ta nói riêng và bạn bè quốc tế nói chung thì có lẽ hình ảnh vị cha già kính yêu-Hồ Chí Minh, đã quá vĩ đại và thân quen với mọi tầng lớp và gương mặt. Nhưng người không chỉ nổi tiếng là một vị lãnh tụ vĩ đại, một nhà quân sự tài ba, một danh nhân văn hóa thế giới mà Người còn được cả thế giới kính trọng bởi đức tính giản dị của một người lãnh tụ trên vạn người. Vậy thì thế nào là giản dị?
Giản dị là sự không cầu kì, sang trọng và phô trương khoe mẽ. giản dị thể hiện trong trang phục, lối sống, cách sinh hoạt, cách thể hiện bản thân. Giản dị đối lập hẳn với cách sống cầu kì, kiểu cách theo kiểu vương công quý tộc. Sự giản dị tạo ra cách sống nhẹ nhàng, điềm đạm thích sống hướng nội hơn là sự khoe mẽ ra bên ngoài.
Bác Hồ của chúng ta, người vốn nổi tiếng với đức tính giản dị. Giản dị trong nhu cầu ăn uống, Bác thường quen với những món giản dị, đạm bạc như canh cà, dưa muối. Trong ăn mặc Bác cũng không quá phô trương, Bác hay mặc chiếc áo ka-ki đã sờn màu và đi đôi dép lốp cao su. Tất cả những gì thuộc về Bác đều là sự giản dị đến tối đa, có ai nghĩ một vị chủ tịch nước của một dân tộc lại sống trong một căn nhà sàn đơn sơ, đạm bạc đến vậy thay vì những cung điện nguy nga, tráng lệ của vua chúa hay các vị nguyên thủ trên thế giới. Sự giản dị của Bác gợi ra cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Sự giản dị phải chăng cũng đi liền với những quan niệm thẩm mĩ về cái đẹp, đó là cái đẹp giản dị, tự nhiên, chân chất và mộc mạc thay vì cái đẹp cầu kì, kiểu cách. Cái đẹp ấy đi liền với sự thanh cao, giản dị, cái đẹp tự nhiên, điềm đạm, cân đối hài hòa. Sự giản dị giúp tâm hồn ta thanh thản và nhẹ nhõm, không quá đề cao những gì thuộc về vật chất. đồng thời sự giản dị giúp ta sống không theo kiểu chạy theo xu hướng, không quá a dua, đua đòi theo lối sống của người khác. Cũng chính nhờ sự giản dị, tâm hồn ta tăng thêm vẻ đẹp mộc mạc, hài hoa tránh phát sinh những ham muốn rất dễ trở thành dục vọng tầm thường, thấp kém. Đôi khi con người ta hay vì ưa những cái rực rõ, chói lóa sang trọng mà a dua, học đòi, bắt chước nhưng kì thực họ không biết rằng chỉ có sự giản dị về chất từ bên trong mới tạo ra vẻ đẹp ngời rạng, trong sáng và thanh cao từ chính tâm hồn mình.
Nhưng sự giản dị không đồng nghĩa với sự dễ dãi, xuyền xoàng trong tác phong và cách thức sinh hoạt. sự giản dị ở đây là không màu mè, kiểu cách còn sự dễ dãi kia lại rất dễ gây ra sự thô tục, thiếu lịch sự, gây mất thiện cảm với người xung quanh. Sống giản dị là biết tạo ra một sự tĩnh tại và an nhiên, điềm đạm trong tâm hồn mình để không bị cuốn theo những cám dỗ về vật chất ở bên ngoài. Đó dường như đã là vẻ đẹp truyền thống, rất riêng, rất dân tộc của người dân Việt Nam ta từ bao đời nay.
Có một nhà văn nào đó đã từng nói như này: Quần áo giản dị là y phục đúng kiểu của kẻ thô tục; chúng được may cho họ, và phù hợp hoàn toàn với tiêu chuẩn của họ, nhưng đối với những người đã đổ đầy cuộc đời mình với những hành động lớn lao thì chúng lại là đồ trang trí lộng lẫy. Tôi ví chúng như cái đẹp trong sự xuềnh xoàng, nhưng khiến người ta mê mẩn. Vậy thì thật đáng quý biết bao là cái đẹp giản dị, cái đẹp sang trọng trong những gì bình dị nhất.
Trong tất cả mọi thứ: trong tính cách, trong cung cách, trong phong cách, cái đẹp nhất là sự giản dị. Chính sự giản dị làm nên cái chuẩn mực và thanh tĩnh cho tâm hồn, không để ta cứ luôn phải chạy theo những toan tính và tham vọng về vật chất để khoe mẽ và phơi bày cho thiên hạ trông thấy. Chính vì thế, giản dị cũng là một trong những đẹp thanh lịch và quý báu mà chúng ta cần phát huy.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA>.<

Bình luận (0)