Thế nào là trung thực?,biểu hiện của trung thực là gì?. Em thể hiện tính trung thực bằng cách nào?
Câu 1:
Thế nào là trung thực? Nêu một số biểu hiện của đức tính trung thực?
Em đã rèn luyện phẩm chất trung thực như thế nào trong học tập và trong đời sống hàng ngày? (Nêu được ít nhất 4 cách rèn luyện)
Câu 2:
Có ý kiến cho rằng: “Chỉ những người nghèo mới phải sống giản dị”. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 3: Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”? Bản thân em có thể vận dụng điều gì từ câu tục ngữ ấy?
Câu 4: Đọc thông tin sau:
“Hình ảnh cụ bà lưng còng mang thùng mỳ tôm ủng hộ đồng bào miền Trung đang bị lũ lụt khiến nhiều người rưng rưng, xúc động.
Ngày 21/10, bức ảnh ghi lại cảnh một cụ già ôm thùng mì tôm ra xe chở hàng cứu trợ đồng bào đang bị lũ lụt ở tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế được cộng đồng mạng chia sẻ rất nhiều.
Theo thông tin trên mạng xã hội, cụ bà trong hình ở xã Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi thấy xe tải chở hàng cứu trợ đi qua, một cụ bà lưng còng ôm thùng mì tôm ra ủng hộ và nói: "Bà có thùng mì ni thôi, nhờ các chú gửi vào cho đồng bào lũ lụt"…”
(Xúc động cụ bà 93 tuổi lưng còng ôm thùng mì tôm gửi xe ủng hộ đồng bào bị lũ lụt – Việt Hòa - https://infonet.vietnamnet.vn)
a. Em có nhận xét gì về việc làm của bà cụ trong bài báo trên?
Câu1 : trung thực là luôn tôn trọng sự thật và tôn trong chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mk mắc khuyết điểm . Biểu hiện : dám nhận lỗi của bản thân
ko bao che phạm nhân , những người có hàn vi xấu trong xã hội
em rèn luyện Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.
nói khuyết điểm của bạn thân.
Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.
cô giáo giao bài tập phải làm
Caau2 - em k tán thành ý kiến đó vì tất cả mọi người đều bình đẳng, đều phải sống giản dị thì mới đc ng khác tôn trọng và quý mến
Câu 3 ;Câu ns này bao hàm 1 lời khuyên về cách sống , cách nhìn nhận một sự vật, một con người . Đừng nhìn vẻ bề ngoài mà đã đánh giá nhân cách của người khác mà ta còn phải nhìn cái tốt đẹp ở bên trong con người ấy. Nó như một lời khuyên nhủ :hãy sống thực vs chính mk , đừng ba hoa khoác lác, lừa dối mọi người de roi ''cai kim trong boc lau ngay cung loi ra''
1) Thế nào là trung thực? Bản thân em đã sống trung thực chưa? Hãy nêu 2 biểu hiện về sự đánh giá của em.
2) Tại sao chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng? Nêu 2 câu tục ngữ và 2 câu ca dao thể hiện lòng tự trọng?
3) Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 việc làm của em thể hiện tôn sư trọng đạo.
4) Khoang dung là gì?
5) Thế nào là đoàn kết tương trợ?
6) Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu 5 biểu hiện thể hiện gia đình văn hóa và 5 biểu hiện gia đình thiếu văn hóa? Năm 2019 gia đình em có được công nhận là gia đình văn hóa không?
7) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là ntn? Em hãy kể cho các bạn nghe về 1 truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ em.
thế nào là trung thực ? nêu biểu hiện của trung thực?
Tham khảo:
1. Khái niệmTrung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che dấu hoặc làm sai lệch sự thật2. Biểu hiện của tính trung thựcTrong học tập: Ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, chép bài bạn...)Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi.Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai.Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí
1. Khái niệmTrung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che dấu hoặc làm sai lệch sự thật2. Biểu hiện của tính trung thực
Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, chép bài bạn...)Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi.Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai.Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí
1. Thế nào là trung thực?Vì sao cần phải có lòng trung thực?
2. Hãy kể một số việc làm thế hiện tính trung thực hoặc thiếu trung thực mà em thấy trong cuộc sống hàng ngày.
3. Đối với người học sinh, để rèn luyện tính trung thực theo em cần phải làm gì?
4. Thế nào là tự trọng? Nêu biểu hiện của tự trọng? Vì sao con người cần có lòng tự trọng?
5. Thế nào là yêu thương con người? Vì sao cân phải yêu thương con người?
6. Hãy kể về một số việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu, giúp đỡ mọi người (đối với cha mẹ, anh chị em, bạn bè hoặc hàng xóm láng giềng...)
7. Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Vì sao cần phải đoàn kết tương trợ? Em hãy kể lại một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ của em với bạn hoặc với những người xung quanh.
Tham khảo.
1. trung thực có nghĩa là thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.
2.
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
3.
- ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- thật thà, trung thực
4. Biểu hiện của lòng tự trọng hiểu đơn giản chính là mỗi người sẽ giữ được bản chất đáng quý của mình. Không vì thứ gì đó mà làm hạ thấp nhân phẩm của mình
biểu hiện của lòng tự trọng như: ... Nhặt được của rơi, trả lại người mất.
Có được lòng tự trọng bạn sẽ nhận được sự quý trọng, yêu quý của mọi người.
5. Vì yêu thương con người là truyền thống quý báo của dann tộc cần giữ gìn và phát huy.Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng và người biết yêu thương con người sẽ trở thành người có ích cho xã hội
6.
- Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà những lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau.
- Mẹ mệt thì xoa đầu, nắn bóp chân tay cho mẹ.
- Em bị ngã hay vấp thì nâng em lên và dỗ dành em.
- Giúp đỡ các cụ già, em nhỏ khi qua đường nhiều xe cộ.
- Chia sẻ cho các bạn nghèo hơn những quyển vở cái bút
- Tặng quần áo dư thừa cho các bạn miền núi khó khăn.
7. Tinh thần đoàn kết vốn là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Tinh thần ấy thể hiện qua sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau bằng những hành động cụ thể. Nhất là những khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Tương trợ là sự thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
Khi có những bài tập khó, em sẽ giảng giải cho các bạn để cùng làm bài.1.
Trung thực có nghĩa là thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.
2.
Việc làm trung thực | Việc làm thiếu trung thực |
Không quay cóp, không giở tài liệu khi làm bài kiểm tra | Nhặt được của rơi mà không trả lại cho người khác |
Nhận lỗi khi mình làm sai | Bao che hành động sai trái của người khác |
Nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn khi bạn sai | Nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài. |
3.
- Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- Ra ngoài phải thật thà, trung thực
4.
Tự trọng : Một khi biết tôn trọng bản thân, bạn sẽ cảm thấy tự tin, hạnh phúc và vững tin vào chính mình. Không những thế, đó còn là động lực mạnh mẽ cho bạn tiến bước và gặt hái thành công. Chính vì thế lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng và lànền tảng định hình thái độ lạc quan của bạn về cuộc sống.
5.
- Yêu thương con người là quan tâm, giúp đờ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn. Yêu thương con người là chia sẻ, thông cảm với niềm vui, nỗi buồn và sự khổ đau của người khác.
-Vì yêu thương con người là thể hiện bản thân sống có văn hóa, có đạo đức đồng thời tại nên mối quan hệ gần gũi, gắn bó, thân thiết giữa người với người và tạo nên sự tin cậy của người khác đối với bản thân mình.
6.
Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà những lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau.Mẹ mệt thì xoa đầu, nắn bóp chân tay cho mẹ.Em bị ngã hay vấp thì nâng em lên và dỗ dành em.Giúp đỡ các cụ già, em nhỏ khi qua đường nhiều xe cộ.Chia sẻ cho các bạn nghèo hơn những quyển vở cái bútTặng quần áo dư thừa cho các bạn miền núi khó khăn.7.
-Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn.
Vì: chúng ta luôn phải đoàn kết trong mọi lĩnh vực, cũng như trong mọi lúc, mọi nơi. Khi đoàn kết chúng ta đã một phần nào đó giúp cho tập thể nơi mình sinh ra thêm gắn bó, tạo liên kết giữa mọi người , tạo nên một mối quan hệ rộng rãi. chúng ta sẽ được mọi người yêu quý.
* Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ:
– Sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
– Học tập, vui chơi một cách hoà thuận.
– Yêu mến, gần gũi với tất cả các bạn.
C1: Em hãy nêu biểu hiện của sống giản dị? Là học sinh em cần làm gì để rèn luyện cho mình lối sống giản dị?
C2: Em hiểu thế nào là tự trọng? Bản thân em cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
C3 Đoàn kết tương trợ là gì? Hãy nêu những biểu hiện trái với đoànkết tương trợ/
C4 Trung thực có ý nghĩa như thế nào? Để có tính trung thực em cần học tập và rèn luyện như thế nào?
C5: Yêu thương con người là gì? Hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu thương con người?
C6: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Để trở thành một học sinh biết tôn sư trọng đạo em cần phải rèn luyện như thế nào
C1:
+ Về cử chỉ hành động
+ Lời nói
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh
+ Không đùa đòi
Là học sinh:
+ Trang phục đúng quy định
+ Giúp đỡ các bạn khác
+ sống đúng với hoàn cảnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.
Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm. Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình. Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải. Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh. Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.Trung thực là gì ,ý nghĩa ?em hãy kể lại những việc làm thể hiện trung thực và thiếu trung thực ? đối với hs cần làm gì để thể hiện tính trung thực ?
giúp mình với các bạn
Tham khảo!
Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm sai lệch sự thật. ... Tính trung thực còn giúp cho chúng ta có cái nhìn, đánh giá đúng năng lực của mỗi người.
Việc làm trung thực |
|
Không quay cóp, không giở tài liệu khi làm bài kiểm tra |
|
Nhận lỗi khi mình làm sai |
|
Nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn khi bạn sai |
Là hs em phải làm là:
Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- Ra ngoài phải thật thà, trung thực
Trong học tập, bản thân em thể hiện đức tính trung thực như thế nào?
đến bài thi không quay cóp không hỏi bài
nhặt được của rơi trả lại người mất
Sống ngay thẳng, thật thà
Dám dũng cảm nhận lỗi của mình
Không làm bài hộ bạn
Không quay cóp trong giờ kiểm tra
Không nhận lỗi thay cho bạn
Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm
Nhặt được của rơi, đem trả lại cho người bị mất
Trung thực là gì?Hãy nêu việc làm thể hiện tính trung thực
Tham khảo!
Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm sai lệch sự thật. ... Tính trung thực còn giúp cho chúng ta có cái nhìn, đánh giá đúng năng lực của mỗi người.
Việc làm trung thực |
|
Không quay cóp, không giở tài liệu khi làm bài kiểm tra |
|
Nhận lỗi khi mình làm sai |
|
Nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn khi bạn sai |
bạn tham khảo nha
Trung thực là một tính từ chỉ một khía cạnh của nhân cách đạo đức thể hiện sự ngay thẳng, thật thà và không dối trá, gian lận của con người.
Bên cạnh đó, trung thực là phẩm chất quan trọng bao hàm việc đáng tin cậy, trung thành, công bằng và chân thành tạo nên một cuộc sống tích cực, lành mạnh và hạnh phúc. Việc sống trung thực giúp chúng ta xây dựng được uy tín, sự tín nhiệm với mọi người xung quanh.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
chúc bạn học tốt nha.=))
trung thực là thật thà làm đúng sự thật
trả đồ cho ng đánh mất(thực tế thì........)
Câu 1: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là khái niệm của nào?
Người hướng ngoại là gì? Đặc điểm tính cách như thế nào?
Người hướng ngoại thường tập trung vào thế giới xung quanh như các mối quan hệ xã hội. Nói cách khác, người hướng ngoại không thích ở nhà một mình.
Có khi nào bạn cảm giác mình là người hướng ngoại nhưng có sở thích của những người hướng nội? Bạn thích trở nên nổi bật ở đám đông nhưng ngại phải phát biểu ý kiến, bạn thích những buổi tiệc sôi động nhưng cũng thích dành thời gian ở nhà một mình. Vậy thì bạn có phải là một người hướng ngoại hay không, bị ảnh hưởng bởi gen di truyền hay tất cả do môi trường, hãy cùng https://stylecachsong.net/ tìm hiểu thêm về những vấn đề này nhé.
1, Hướng ngoại là gì?Hướng ngoại là một trong năm đặc điểm tính cách của lý thuyết tính cách Big Five. Nó chỉ ra một người thể hiện và tương tác xã hội như thế nào. Một người có điểm hướng ngoại cao sẽ thích tận hưởng với những người chung quanh, tham gia hoạt động xã hội và tràn đầy năng lượng.
Xem thêm bài viết về hướng ngoại là gì? : https://stylecachsong.net/huong-ngoai-la-gi-co-nhung-dac-diem-gi-khac-huong-noi/
Người hướng ngoại thường tập trung vào thế giới xung quanh như các mối quan hệ xã hội. Nói cách khác, người hướng ngoại không thích ở nhà một mình. Người hướng ngoại thường có các đặc tính như:
Hòa đồng: người hướng ngoại thường có nhiều bạn và thường xuyên gặp gỡ bạn bè.Tự tin: người hướng ngoại nghĩ mình được nhiều người ngưỡng mộ.Giàu năng lượng: người hướng ngoại thường vui vẻ, năng động và nhiệt tình.Mạnh dạn: người hướng ngoại thường có xu hướng lãnh đạo người khác và thoải mái chia sẻ ý kiến cá nhân.Vì vậy, nếu bạn đã từng gặp một người thích tiệc tùng, là tâm điểm của sự chú ý và thích nói chuyện với người lạ, đó có lẽ là một người hướng ngoại. Ngược lại với người hướng ngoại là người hướng nội. Người hướng nội thường tập trung vào suy nghĩ và cảm xúc nội tâm. Người hướng nội thường nhút nhát, im lặng và thiếu tự tin. Họ thường thích ở nhà một mình hoặc với một người bạn rất thân thay vì ra ngoài gặp gỡ những người lạ.
Tuy nhiên, cũng có những người không hoàn toàn là người hướng nội lẫn hướng ngoại, mà họ là người giao thoa giữa hai tính cách này. Tính cách của họ bao gồm đặc trưng của cả hướng nội lẫn hướng ngoại và họ được gọi là người hướng trung, đứng giữa hai xu hướng tính cách.
Thực tế, tính hướng ngoại đem lại khá nhiều lợi thế, đặc biệt trong công việc. Ví dụ, người hướng ngoại thường dễ được thăng chức và vì vậy có thu nhập cao hơn. Tuy nhiên, tính hướng ngoại cũng kèm theo một số vấn đề. Ví dụ, người hướng ngoại đôi khi có hành động bộc phát, tức hành động thiếu suy nghĩ thấu đáo, khiến họ dễ gặp rắc rối hơn.
Do mức độ kích thích thấp tại vùng vỏ não mới, những người hướng ngoại tìm kiếm sự kích thích qua các cuộc phiêu lưu, trong khi đó những người hướng nội lại có mức độ kích thích cao tại vùng não này, vì vậy họ tránh các kích thích mạnh và thường được cho là không thích tương tác xã hội.
Sự hướng ngoại được thể hiện bằng tính xã hội, bao gồm sự thân thiện với người khác và thể hiện mong muốn tham gia cùng họ. Chất dẫn truyền thần kinh dopamine là một trong những phân tử đóng vai trò chủ đạo tác động đến hành vi con người.
Dopamine là hoóc môn kiểm soát cảm xúc và sự lạc quan, do đó hệ thống dopamine được cho là ảnh hưởng đến cách xử sự. Gen và những biến thể liên quan đến gen của hệ thống dopamine đóng vai trò lớn trong đặc điểm tính cách cũng như sự đa dạng tính cách trong các nghiên cứu lâm sàng và trên số đông dân số nói chung.
Một ví dụ nổi bật là gen COMT. Nó mã hóa cho enzyme gọi là Catechol-O-Methyltransferase chịu trách nhiệm phân giải chất dẫn truyền thần kinh dopamine tại thùy não trước. Biến thể di truyền của COMT liên quan đến các mức độ khác nhau của chuyển hóa các chất dẫn truyền thần kinh, ảnh hưởng đến hệ thống dopamine của não người.
Người hướng ngoại thường được miêu tả là hoạt bát và hòa đồng. Bản chất sôi nổi, thoải mái của họ đã thu hút sự chú ý của mọi người xung quanh. Họ phát triển bản thân mạnh mẽ nhờ sự tương tác với tất cả mọi người.
2, Một số đặc điểm tính cách của người hướng ngoạiBạn thích môi trường xã hội: Người có xu hướng hướng ngoại thường là trung tâm của sự chú ý, và bạn cũng thích điều đó. Bạn phát huy mạnh ở những tình huống xã hội và tìm kiếm sự kích thích ở đó. Bạn không ngại phải giới thiệu bản thân mình với người lạ, hiếm khi từ chối những tình huống mới vì không quen biết ai hay sợ làm rối tung việc gì đó.
Bạn không thích và không cần nhiều thời gian ở một mình: Trong khi những người hướng nội cần thời gian cho bản thân sau một buổi tối đi chơi cùng bạn bè hoặc một cuộc họp căng thẳng, những người hướng ngoại sẽ cảm thấy khoảng thời gian ở một mình làm tiêu tốn nhiều năng lượng tự nhiên. Bạn cần sạc lại năng lượng bằng cách ở xung quanh mọi người.
3, Hướng ngoại có phải do gen di truyền không?Linda Blair, một nhà tâm lý học lâm sàng cho rằng mức độ hướng ngoại hay hướng nội đã có sẵn trong DNA của bạn. Nói một cách khác là bạn không thể thay đổi được nó. Mức độ đó liên quan đến nhu cầu kích thích trước khi hành động.
Người hướng nội có rất nhiều chất hóa học khiến họ cảm thấy bị kích thích, trong khi người hướng ngoại thì không có nhiều như vậy. Đây là lý do người hướng nội có xu hướng tránh những nơi đông người hoặc deadline - những điều làm tăng thêm áp lực trong khi họ đã có sẵn áp lực bên trong mình. Còn người hướng ngoại do không có đủ hóa chất kích thích này nên để hoàn thành điều gì đó, họ sẽ tìm kiếm nguồn áp lực từ bên ngoài.
Mức độ hướng ngoại được gen quy định đến 60%. Lấy ví dụ gen DRD2, một gen tham gia vào “hệ thống khen thưởng” của não bộ. Người hướng ngoại thường có một biến thể đặc trưng của gen này giúp họ dễ có cảm xúc tích cực hay dễ cảm thấy “hài lòng” hơn người hướng nội.
Tuy nhiên, gen không thể lý giải được hết mọi vấn đề liên quan đến hướng ngoại. Các nhà nghiên cứu tin rằng yếu tố môi trường cũng tham gia điều chỉnh xu hướng tính cách. Ví dụ, căng thẳng tâm lý thuở ấu thơ có thể làm một người trở nên hướng nội hơn dù họ sinh ra là người hướng ngoại.
Sức mạnh tiềm thức: 'Bạn chính là những gì bạn nghĩ'Triết gia người Mỹ Ralph Waldo Emerson đã đúc kết như thế. Và đó cũng là câu trả lời cho những câu hỏi day dứt đa số chúng ta mỗi ngày… https://kienthuctamlinh.net/suc-manh-tiem-thuc-giai-ma-nhung-bi-an-xoay-quanh-no/
Tại sao người này hay buồn rầu còn người kia dễ vui vẻ?
Tại sao người này đạt được nhiều thành tựu trong công việc còn người kia lao nhọc vất vả cả đời mà chẳng nên trò trống gì?
Tại sao nhiều người đàng hoàng phải chịu thống khổ còn có những kẻ xấu xa lại giàu sang và thành công?
Tại sao hôn nhân của người này hạnh phúc còn của người kia thì thất bại?...
Tâm thức là tài sản quý giá nhất của mỗi người, ngoài chính chúng ta sẽ không ai làm chủ được. Có hai cấp độ tâm thức, đó là ý thức (cấp độ lý trí) và tiềm thức (cấp độ phi lý trí).
Bí mật sức mạnh của mọi vấn đề nằm sâu trong tiềm thức mỗi người, chỉ cần chúng ta thấu hiểu điều đó thì hoàn toàn có thể làm chủ cuộc đời mình. Đây là liệu pháp phát huy Sức mạnh tiềm thức - một công trình nghiên cứu về khoa học tinh thần của tiến sĩ Joseph Murphy (1898-1981) là tiến sĩ tâm lý học, tác giả và diễn giả người Mỹ gốc Ireland, cũng là tác giả cuốn sách cùng tên.
Dựa vào những chứng cứ khoa học, những câu chuyện kỳ diệu về đức tin, những trải nghiệm từ chính bản thân và vô số những người ông tiếp xúc, tiến sĩ Murphy đã đưa ra kết luận tương tự triết gia Emerson: Tất cả sự việc, hoàn cảnh và hành động xảy ra trong đời bạn chỉ là sự phản ánh và hưởng ứng đối với chính tư tưởng của mình.
Có thể bạn chưa tin, và không cam tâm tin rằng chính bản thân mình là nguồn cơn của tất cả mọi đau khổ trên đời. Có ai mà muốn mình buồn bã và bất hạnh? Nhưng chính là trạng thái đó, trạng thái luôn nghi ngờ và không tin mọi thứ, không tin chính bản thân mình, chính xác đã "vẽ" nên chân dung bạn của ngày hôm nay.
Trong cuốn sách, tiến sĩ đã giải mã cơ chế mà ý thức chúng ta truyền tới tiềm thức sự tin tưởng và kịch bản chữa lành của bản thân...
Tiềm thức là thứ chúng ta không thể đánh lừa. Tiềm thức sẽ chỉ phát huy sức mạnh khi đó chính là sức mạnh của bạn. Vì thế, điều quan trọng hơn cả là mỗi người phải luôn tìm hiểu về chính bản thân mình, biết mình muốn gì, trở thành ai, và ý nghĩa cuộc đời mình là thế nào.
Tất cả chúng ta sinh ra trên đời đều có quyền hạnh phúc, và hãy nhớ kỹ rằng tiềm thức của bạn không thể hành động nếu tâm thức của bạn bị phân rẽ. Vì thế, bạn sẽ chẳng bao giờ tìm được hạnh phúc một khi vẫn luôn nuôi dưỡng trong lòng một mối hoài nghi rằng liệu bao giờ hạnh phúc lâu dài mới thuộc về mình.