hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành nước đá là hiện tượng gì?
Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành nước đá là hiện tượng gì?
A.Đông đặc
B.Bay hơi
C.Ngưng tụ
giúp mik với mik cần gấp, chả lời mik tick cho
- Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì?
- Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì?
- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.
- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.
1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước
2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy
Đặt khay có nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra.
a) Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay.
b) Hiện tượng đó gọi là gì?
a) Nước trong khay chuyển sang thể rắn.
b) Hiện tượng đông đặc
Giả sử cho tế bào thực vật, động vào ngăn đông của tủ lạnh và nước trong 2 loại tế bào này đều đông đá, sau khi rã đông có hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng.
Tế bào động vật: thất thoát nhiều nước cốt, dinh dưỡng kém đi
Tế bào thực vật mềm nhũn, rau củ có thể bị sũng nước, dinh dưỡng kém đi
Trong tế bào luôn tồn tại rất nhiều những phân tử nước tự do. Bình thường, những phân tử nước tự do có vai trò rất quan trọng đối với tế bào như là dung môi hòa tan, nguyên liệu cho các phản ứng quá trình, cân bằng nhiệt cũng như đảm bảo độ nhớt của hệ thống keo trong chất nguyên sinh... Thế nhưng ở nhiệt độ dưới 0 độ C thì chính những phân tử nước tự do đã giết chết tế bào. Ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các phân tử nước tự do bị đông thành nước đá, ngay lúc này, các cạnh sắc nhọn của nước đá đã đâm xuyên và gây hư hỏng hầu hết các bào quan của tế bào do đó gây hư hỏng tế bào
⇒ Khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh thì các tế bào sống sẽ bị tổn thương hoặc bị chết
Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài thành cốc. Sau một lúc ta sẽ thấy hiện tượng gì xảy ra ở bên ngoài thành cốc? Giải thích hiện tượng đó.
- Hiện tượng: Xuất hiện những hạt nước nhỏ bám trên thành cốc
- Giải thích: Trong không khí có chứa hơi nước. Mà do không khí bao quanh thành cốc bị lạnh => hơi nước ngưng tụ lại => Xuất hiện những hạt nước nhỏ bám trên thành cốc
xuất hiện nhưng hơi nước tạo thành những hạt nước nhỏ bám bên ngoài cốc do hơi lạnh bên trọng đang dần dần hết
Bỏ vài cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:
Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10
Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là: nước đá nóng chảy, trong quá trình này nhiệt độ không thay đổi.
Bài 1.Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng hóa học sau
a)Thanh sắt đunnóng, dát mỏng vàuốn cong được.b)Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong, làm nước vôi trong vẩn đục.c)Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.d)Nhựa đường đung nở nhiệt độ cao nóng chảy.e)Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.f)Quá trình quang hợp của cây xanh.g)Sự đông đặc ở mỡ động vật.h)Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí.i)Quá trình bẻ đôi viên phấn.j)Quá trình lên men rượu.k)Quá trình ra mực của bút bi.l)Thủy tinh nóng chảy đươc thổi thành bình cầu.m)Khí metan (CH4) cháy tào thành khí cacbonic và hơi nước.n)Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axetic loãng dùng làm giấm ăn.o)Cho vôi sống (CaO) vào nước được Ca(OH)2p)Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên.q)Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.r)Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.s)Đốt cháy đường mía cháy thành màu đen và mùi khét.t)Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh.u)Đun nóng hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm. Hỗn hợp nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám.v)Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.w)Để làm giảm độ chua của đất trồng cầnphải bón vôi.x)Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.y)Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.z)Rượu etylic để lâu trong không khí có mùi chua.aa)Xăng cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước.bb)Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường
Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh,sau vài giờ lấy khay ra.Hiện tượng gì sẽ xảy đối với nước trong khay.Hiện tượng đó gọi là gì?
làm hộ mik nhé,đúng thì mik tik cho.
Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.
Đây là hiện tượng đông đặc.
Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa.
Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải
đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến
lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.
a) Theo em, nước đã biến đâu mất?
b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
c) Hây vẽ sơ đổ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước?
d) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?
e) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có
nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT