Những câu hỏi liên quan
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoài Mi
7 tháng 5 2016 lúc 16:04

- thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và biểu đạt được một ý trọn vẹn

- so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

có 2 cách so sánh

-so sánh ngang bằng

- so sánh không ngang bằng

-nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , đồ vật , cây cối ... bằng nhưng vốn từ dùng để gọi hoặc tả con người , làm cho thế giới loài vật, đồ vật , cây cối  trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.

- có 3 cách nhân hóa

- dùng những vốn  từ chỉ hoạt động tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật

- dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

- trò chuyện , xưng hô với vật như với người

Bình luận (0)
29.Trịnh Ánh Ngọc 8a16
Xem chi tiết
ai cuti hãy vào đây nhé...
Xem chi tiết
Trần Hà Phương
26 tháng 10 2023 lúc 22:13

- So sánh: Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

- Nhân hoá: Làm cho sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả trở nên sống động, gần gũi với con người.

Bình luận (0)
Bảo Nhi Phan
Xem chi tiết
23- Quốc Triệu 6A
26 tháng 12 2021 lúc 9:28

bạn cho mk bt là từ đâu đến đâu đi bạn

Bình luận (0)
23- Quốc Triệu 6A
26 tháng 12 2021 lúc 9:34

bn cần tìm các câu ra 

tác dụng so sánh :làm cho bài văn thêm sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

tác dụng nhân hóa ;làm cho bài văn thêm sinh động hấp dẫn lôi cuốn người đọc sử dụng tính đặc trưng con người  cho cơn bảo

Bình luận (0)
Anime
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Hạnh
2 tháng 8 2020 lúc 16:12

Câu so sánh:

    Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con

                                           (So sánh hơn kém)

Giải thích: So sánh ở đây là so sánh hơn kém vì có chữ chẳng bằng. Vậy thì nếu so sánh, ta sẽ có kết quả là dòng một( những ngôi sao) chưa bằng hoặc bé hơn(chẳng bằng) công lao mẹ( mẹ thức chỉ vì chúng con). Phép so sánh ở câu này cho thấy được công lao của mẹ còn lớn hơn cả những ngôi sao trên bầu trời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết

bài nào mới đc chứ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Ánh
26 tháng 11 2021 lúc 18:48

bài gió sớm nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Minh Ngọc
26 tháng 11 2021 lúc 18:57

bạn ơi , bài thơ nào zậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Ng Ngọc
14 tháng 3 2022 lúc 21:21

bptt nhân hóa

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 21:22

tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ , làm cho sự miêu tả khung cảnh trở nên có hồn người và người nghe khi cảm nhận sẽ thấy rất hay.

Bình luận (1)
Anh Truc
Xem chi tiết
trinh bich ngoc
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
14 tháng 6 2016 lúc 17:44

Lớp mấy v pn? Mk nhớ lớp 7 âu có hok âu!!!

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
14 tháng 6 2016 lúc 18:01

Với thủ pháp nhân hóa, Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa như một con người với những động tác “dang tay”, “gật đầu” mềm mại.; hình ảnh cây dừa trong hai câu kết thúc.

Tác dụng:Qua cách nói nhân hoá, cảnh vật trở nên sống động, có đường nét, hình khối, có hồn và có sức gợi tả, gợi cảm cao.

 

 

 
Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
14 tháng 6 2016 lúc 18:10

trinh bich ngọc: ko có gì hihi

Bình luận (0)