Quan sát Hình 20.2 và thực hiện các nhiệm vụ:
- Gọi tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (13)
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết nào?
- Bộ phận nào có chức năng làm sạch dầu, bộ phận nào làm mát dầu?
Quan sát Hình 20.2 và thực hiện các nhiệm vụ:
- Gọi tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (13)
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết nào?
- Bộ phận nào có chức năng làm sạch dầu, bộ phận nào làm mát dầu?
- Tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (14):
(1) Các te, (2) lưới lọc, (3) bơm, (4) van an toàn bơm dầu, (5) van an toàn lọc dầu, (6) lọc dầu, (7) Van khống chế lưu lượng dầu qua két làm mát, (8) két làm mát, (9) đồng hồ báo áp suất dầu, (10) đường dầu chính, (11)(12)(13) các đường dầu phụ, (14) đường dầu hồi về các te
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có bơm dầu tạo ra áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát của các chi tiết để bôi trơn.
- Bộ phận lọc có chức năng làm sạch dầu, bộ phận bơm làm mát dầu.
Quan sát Hình 11.6 và cho biết:
- Phương pháp đang thực hiện để xử lí bề mặt chi tiết.
- Tác dụng của các phương pháp này.
- Phương pháp đang thực hiện để xử lí bề mặt chi tiết:
+ Hình 11.6a: sơn
+ Hình 11.6b: thấm carbon
- Tác dụng của các phương pháp này.
+ Sơn: bảo vệ bề mặt
+ Thấm carbon: xử lí cơ tính
Một chi tiết máy có hình dạng như hình vẽ 1, các kích thước được thể hiện trên hình vẽ 2 (hình chiếu bằng và hình chiếu đứng).
Người ta mạ toàn phần chi tiết này bằng một loại hợp kim chống gỉ. Để mạ 1m2 bề mặt cần số tiền 150000 đồng. Số tiền nhỏ nhất có thể dùng để mạ 10000 chi tiết máy là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng đơn vị nghìn đồng).
Một chi tiết máy (gồm 2 hình trụ xếp chồng lên nhau) có các kích thước cho trên hình vẽ. Tính diện tích bề mặt S và thể tích V của chi tiết đó được
A. S = 94 π c m 2 , V = 70 c m 3
B. S = 98 π c m 2 , V = 30 c m 3
C. S = 90 π c m 2 , V = 70 c m 3
D. S = 94 π c m 2 , V = 30 c m 3
Đáp án C
Diện tích bề mặt bằng tổng diện tích toàn phần của hình trụ lớn và diện tích xung quanh của hình trụ nhỏ. Do đó:
S = 2 π .5 2 + π 5.2 + 2 π .2.5 = 90 π c m 2
Thể tích của chi tiết máy bằng tổng thể tích của 2 hình trụ. Do đó: V = π .5 2 .2 + π 2 2 .5 = 70 π c m 3
Một chi tiết máy (gồm 2 hình trụ xếp chồng lên nhau) có các kích thước cho trên hình vẽ. Tính diện tích bề mặt S và thể tích V của chi tiết đó được
Khi đọc bản về chi tiết, nội dung cần hiểu của hình biểu diễn là gì?
cân
a)Tên gọi hình chiêu và vị trí hình cắt
b)Mô tả hình dạng và câu tạo của chi tiết.
c)Kích thước các phần chi tiết.
d)Kích thước chung của chi tiết.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Công cụ nhân bản vùng ảnh thích hợp để tẩy chi tiết không mong muốn trong ảnh.
B. Nên phóng to khu vực ảnh cần xử lí khi thực hiện chọn, nhân bản và dán đè bộ ảnh nhân bản lên vùng ảnh có chi tiết cần tẩy.
C. Thông số độ nét vùng biên càng lớn thì vùng ảnh dán đè càng hòa đồng với vùng ảnh xung quanh.
D. Nên chọn kích thước bút vẽ để biểu tượng có kích thước vừa đủ bao quanh chi tiết cần tẩy.
Nội dung nào của bản vẽ lắp thể hiện hình dạng và vị trí tương quan giữa các chi tiết?
A. Khung tên
B. Hình biểu diễn
C. Kích thước
D. Yêu cầu kĩ thuật
Một chi tiết máy gồm một hình trụ và hai nửa hình cầu với các kích thước đã cho trên hình 111 (đơn vị: cm).
Với điều kiện ở a), hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a.
Hình 111
Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là x, chiều cao là h và diện tích mặt cầu có bán kính là x.
-Diện tích xung quanh của hình trụ:
S t r ụ = 2 π x h
- Diện tích mặt cầu: S c ầ u = 4 π x 2
Nên diện tích bề mặt của chi tiết máy:
Thể tích cần tính gồm thể tích hình trụ và thể tích hình cầu. Ta có:
Nên thể tích của chi tiết máy là:
Vẽ 3 hình chiếu cơ bản của các chi tiết 1 và 2 và bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8). Mỗi chi tiết trình bày trên khổ giấy A4 có ghi kích thước, khung bản vẽ và khung tên.