-5x= 42+7
Tìm nghiệm của đa thức A(x). Biết A(x)=5x-42+2x-7
Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow5x-42+2x-7=0\)
\(\Leftrightarrow7x=49\)
hay x=7
Vậy: Nghiệm của đa thức A(x)=5x-42+2x-7 là x=7
tinh bang cach thuan tien;
42 x 45/5x 7
54/56 x 7x9
a) (x – 45).27 = 0
=> x - 45 = 0
=> x = 45
b) 23.(42- x) = 23
=> 42- x = 1
=> x = 41
c. 3x – 5=7
=> 3x = 12
=> x = 4
e. 15 – 5x=10
=> 5x = 5
=> x = 1
5x+5x+1+5x+2+5x+3=1+2+3+...+87+88-42
\(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}+5^{x+3}=1+2+3+...+87+88-4^2\)
=>\(5^x+5^x\cdot5+5^x\cdot25+5^x\cdot125=88\cdot\dfrac{\left(88+1\right)}{2}-16\)
=>\(156\cdot5^x=44\cdot89-16=3900\)
=>\(5^x=\dfrac{3900}{156}=25\)
=>x=2
1. tìm m để hàm số sau đồng biến
a) y=5x+m
b) y=(-m+3)x+4
2. tìm m để hàm số sau nghich biến
y=7-4mx
Bài 1:
a. Để hàm số đồng biến thì $5>0$ (luôn đúng với mọi $m\in\mathbb{R}$
Vậy hàm số đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$
b. Để hàm số đồng biến thì:
$-m+3>0\Leftrightarrow m< 3$
2.
Để hàm số trên nghịch biến thì $-4m< 0$
$\Leftrightarrow m>0$
Bài 1:
a: Để hàm số đồng biến thì \(m\in R\)
b: Để hàm số đồng biến thì -m+3>0
hay m<3
Rút gọn các biểu thức: P = (5x − 1) + 2(1 − 5x)(4 + 5x) + 5 x + 4 2
P = (5x − 1) + 2(1 − 5x)(4 + 5x) + 5 x + 4 2
= 5x – 1 + (2 – 10x).( 4+ 5x) + 5 x + 4 2
= 5x – 1 + 8 + 10x – 40x – 50 x 2 + 25 x 2 + 40x + 16
= (- 50 x 2 + 25 x 2 )+ ( 5x + 10x – 40x + 40x) + (- 1+ 8 + 16)
= -25 x 2 + 15x + 23
Bài 1 (1,5 điểm). Tính bằng cách hợp lý.
a) 42. 53 + 47. 156 – 47. 114
b) 1152 – (374 + 1152) + (-65 + 374)
c) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + …- 210 + 211
Bài 2 (1,5 điểm). Tìm số nguyên x biết.
a) 5x + 3 – 5x + 2 = 12 500
b) (3x – 7) – (2x + 2) = - 15
Bài 3 (1,5 điểm). Chứng tỏ rằng:
a) 1 + 3 + 32 + 33 + … + 311 13
b) 4n + 3 và 6n + 5 nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N
Bài 1:
a: =42x53+47x42
=42x100
=4200
b: =1152-374-1152-65+374=-65
c: =(-1)+(-1)+...+(-1)+211
=211-105
=106
5x+5x+1+5x+2+5x+3=1+2+3+...+87+88-42
giúp mình với
Lời giải:
$5^x+5^{x+1}+5^{x+2}+5^{x+3}=1+2+3+...+87+88-4^2$
$5^x(1+5+5^2+5^3)=88.89:2-16$
$5^x.156=3900$
$5^x=3900:156=25=5^2$
$\Rightarrow x=2$
Giải phương trình về dạng ax+b=0
1. (- (x - 3))/2 - 2 = 5(x + 2)/4
2. 2(2x + 1)/5 - (6 + x)/3 = (5 - 4x)/15
3. (7 - 3x)/2 - (5 + x)/5 = 1
4. (x - 1)/2 +3(x + 1)/8 = (11 - 5x)/3
5. (3 + 5x)/5 - 3 = (9x - 3)/4
(- (x - 3))/2 - 2 = 5(x + 2)/4
=> \(\dfrac{-\left(x-3\right)-4}{2}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\)
=> \(\dfrac{-2\left(x-3\right)-8}{4}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\)
=. -2x + 6 - 8 = 5x + 10
=> 7x = -12
=> x = -12/7
Các câu còn lại có cách làm tương tự là tính lần lượt trong ngoặc trước, quy đồng về cùng mẫu số để triệt tiêu mẫu và xử lý phần tử số có x như câu đầu tiên em nhé!
Chúc em học vui vẻ nha!
2) Ta có: \(\dfrac{2\left(2x+1\right)}{5}-\dfrac{6+x}{3}=\dfrac{5-4x}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x+1\right)}{15}-\dfrac{5\left(6+x\right)}{15}=\dfrac{5-4x}{15}\)
\(\Leftrightarrow12x+6-30-5x-5+4x=0\)
\(\Leftrightarrow11x-29=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{11}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{29}{11}\right\}\)