Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Rhider
28 tháng 12 2021 lúc 14:57

c

Sunn
28 tháng 12 2021 lúc 14:57

đúng 

Nguyễn Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2021 lúc 14:58

A và C

duy nguyễn văn duy
Xem chi tiết
Đức Thắng
Xem chi tiết
Đức Thắng
9 tháng 1 2022 lúc 21:06

giúp mình đi

 

Vương Nguyễn Trí
12 tháng 1 2022 lúc 13:55

ĐỀ CƯƠNG ÔNG HỎI GÌ NHIỀU GIỮ VẬY

Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 20:42

tk

Văn bản Mây và sóng có hình thức khác với văn bản Chuyện cổ tích về loài người Sốtiếngtrongcácdòngkhôngbằngnhau,khôngvần. Nhưng nó vẫn được coi là văn bản thơ. Bởi tác phẩm có ngôn ngữ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ so sánh,.."Mây và sóng" đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc đồng thời thể hiện triết lý giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc của cuộc đời: hạnh phúc đến từ những điều giản dị gần ngay bên chúng ta.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
26 tháng 12 2021 lúc 20:42

Tham khảo
Văn bản Mây và sóng có hình thức khác với văn bản Chuyện cổ tích về loài người Số tiếng trong các dòng không bằng nhau, không vần. Nhưng nó vẫn được coi là văn bản thơ. Bởi tác phẩm có ngôn ngữ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ so sánh,.."Mây và sóng" đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc đồng thời thể hiện triết lý giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc của cuộc đời: hạnh phúc đến từ những điều giản dị gần ngay bên chúng ta

Đoàn Minh Khôi
26 tháng 12 2021 lúc 20:42

Văn bản Mây và sóng có hình thức khác với văn bản Chuyện cổ tích về loài người (Số tiếng trong các dòng không bằng nhau, không vần). Nhưng nó vẫn được coi là văn bản thơ. Bởi tác phẩm có ngôn ngữ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ so sánh,..”Mây và sóng” đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc đồng thời thể hiện triết lý giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc của cuộc đời: hạnh phúc đến từ những điều giản dị gần ngay bên chúng ta.

Nhớ tick đúng cho mình nhé

Phí Lê Tường Vi
Xem chi tiết

- Cả hai phần đều có cấu trúc đối xứng và trình tự tường thuật giống nhau:

Thuật lại lời rủ rêThuật lại lời từ chốiNhững trò chơi do em bé sáng tạo ra.

- Ở cả hai phần đều có những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng như mây, sóng,…

Khách vãng lai đã xóa
Đức Thắng
Xem chi tiết
Leonor
Xem chi tiết

Văn bản Mây và sóng có hình thức khác với văn bản Chuyện cổ tích về loài người Stiếngtrongcácdòngkhôngbngnhau,khôngvnSốtiếngtrongcácdòngkhôngbằngnhau,khôngvần. Nhưng nó vẫn được coi là văn bản thơ. Bởi tác phẩm có ngôn ngữ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ so sánh,.."Mây và sóng" đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc đồng thời thể hiện triết lý giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc của cuộc đời: hạnh phúc đến từ những điều giản dị gần ngay bên chúng ta.

Khách vãng lai đã xóa
ѕəιĸa
6 tháng 10 2021 lúc 21:15

Văn bản "Mây và sóng" có hình thức khác với văn bản "Chuyện cổ tích về loài người" (Số tiếng trong các dòng không bằng nhau, không vần) nhưng nó vẫn được coi là văn bản thơ

+ ngôn ngữ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh. Tính nhạc được bộc lộ trong từng câu. 

+ sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh,..

+  mang sức gợi lớn về tình cảm, cảm xúc. 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
6 tháng 10 2021 lúc 21:16

Trả lời: Văn bản Mây và sóng có hình thức khác với văn bản Chuyện cổ tích về loài người (Số tiếng trong các dòng không bằng nhau, không vần). Nhưng nó vẫn được coi là văn bản thơ. Bởi tác phẩm có ngôn ngữ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ so sánh,..”Mây và sóng” đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc đồng thời thể hiện triết lý giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc của cuộc đời: hạnh phúc đến từ những điều giản dị gần ngay bên chúng ta.

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Hài Hước
Xem chi tiết
Tung Duong
7 tháng 10 2021 lúc 21:30

Văn bản "Mây và sóng" khác vs văn bản "Chuyện cổ tích về loài người" (các tiếng trong các dòng ko bằng nhau,ko vần,...). Vì sao nó vẫn đc coi là văn bản thơ?

=> Viết theo kiểu thơ tự sự, không bị ràng buộc bởi luật thơ, cách gieo vần.

      Âm điệu nhịp nhàng, hình ảnh giàu tính biểu tượng, ngôn ngữ cô động.

Khách vãng lai đã xóa
★彡℘é✿ทợท彡★
Xem chi tiết
thảo nguyễn
20 tháng 10 2021 lúc 22:35

tham khảo

 

Cuộc trò chuyện với người “trên mây” và “trong sóng”. Thế giới của họ hiện lên thật lung linh dưới cái nhìn của một đứa trẻ. Những “bình minh vàng”, “ánh trăng bạc” của người “trên mây”:

“Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,
Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,
Chúng ta chơi với vầng trăng bạc.”

Hay cả những chuyến hành trình phiêu lưu đầy hấp dẫn, thú vị của người “trong sóng”:

“Chúng ta hát từ sớm mai đến tối
Chúng ta ngao du khắp nơi này nơi nọ
Mà không biết mình đã từng qua những nơi nào”.

Tất cả đã khơi gợi sự hiếu kì trong lòng em bé “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng câu hỏi cho thấy khao khát khám phá đến tận cùng.

Khi nghe câu trả lời của người “trên mây” và “trong sóng”, em đã từng chối đầy kiên quyết: “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Những câu trả lời giúp người đọc nhận ra mong muốn được gắn bó với mẹ. Đọc những câu thơ vừa hỏi đấy mà cũng như trả lời thì chúng ta đã cảm nhận được rằng những điều ngoài kia có hấp dẫn đến đâu cũng không thể bằng với tình yêu dành cho mẹ, niềm hạnh phúc khi có mẹ ở bên cạnh.

Để rồi, em bé đã thật sáng tạo khi nghĩ ra một trò chơi chỉ dành cho mẹ và con:

“Nhưng con biết một trò chơi thích hơn trò ấy, mẹ ơi.
Con sẽ là mây và mẹ sẽ là trăng.
Con sẽ lấy hai tay trùm lên người mẹ,
Và mái nhà sẽ là bầu trời xanh thẳm.”

“Con sẽ là sóng, mẹ sẽ là một bờ biển lạ lùng.
Con sẽ lăn, lăn, lăn mãi
Và vỗ vào gối mẹ, cười vang
Và không một ai trên cõi đời này biết nơi đâu mẹ con ta đang ở chốn nào”

 

Ta-go đã sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để góp phần diễn tả cảm xúc của nhân vật trữ tình, sự gắn bó của người con với mẹ.