Những câu hỏi liên quan
minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 14:02

a: Xét ΔDME và ΔDMF có

DM chung

ME=MF

DE=DF

Do đó: ΔDME=ΔDMF

Bình luận (0)
Lê Quang Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:57

a: Xét ΔDEM và ΔDFM có

DE=DF

DM chung

EM=FM

Do đó: ΔDEM=ΔDFM

Bình luận (0)
Khánh Ly Nguyễn
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 20:26

a) Xét △DEM và △KFM có

DM=KM(giả thiết)

góc DME=góc KMF(2 góc đối đỉnh)

EM=MF(Vì M là trung điểm của EF)

=>△DEM =△KFM(c-g-c)

=> góc MDE=góc MKF (2 góc tương ứng)

hay góc EDK= góc EKD mà 2 góc này là 2 góc so le trong bằng nhau của đường thẳng DK cắt 2 đường thẳng DE và KF

=>DE//KF

b) ta có DH⊥EF hay DP⊥EF => góc DHE =góc PHE =90 độ

Xét △DHE (góc DHE=90 độ)△PHE(góc PHE=90 độ) có

HD=HP

HE là cạnh chung

=>   △DHE= △PHE(2 cạnh góc vuông)

=> góc DEM=góc PEM

=> EH là tia phân giác của góc DEP 

   hay EF là tia phân giác của góc DEP 

vậy EF là tia phân giác của góc DEP 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Nam
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 20:03

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
27 tháng 12 2021 lúc 20:05

đề thiếu  hay sai cái gì á ,mik ko giải đc

Bình luận (0)
Tiến Dũng Đặng
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 12 2021 lúc 23:42

Lời giải:

a. Xét tam giác $HDE$ và $HGE$ có:
$EH$ chung

$DE=GE$ (gt)

$HD=HG$ (do $H$ là trung điểm $DG$)

$\Rightarrow \triangle HDE=\triangle HGE$ (c.c.c)

b. Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{E_1}=\widehat{E_2}$

Xét tam giác $EDI$ và $EGI$ có:

$\widehat{E_1}=\widehat{E_2}$ (cmt)

$ED=EG$ (gt)

$EI$ chung

$\Rightarrow \triangle EDI=\triangle EGI$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{EGI}=\widehat{EDI}=90^0$

$\Rightarrow IG\perp GE$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
24 tháng 12 2021 lúc 23:43

Hình vẽ:

Bình luận (0)
kim cương
Xem chi tiết
Pé Jin
3 tháng 5 2016 lúc 18:38

D E F

a/ Vì EF2=DE2+DF2 (Pytago)

=> Tam giác DEF vuông tại D

Bình luận (0)
Phạm My
Xem chi tiết
vumaithanh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Trúc Vân
30 tháng 4 2019 lúc 22:34

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

Bình luận (0)