Những câu hỏi liên quan
Dong Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:27

a) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AD=AE(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MD=ME(M là trung điểm của DE)

nên M nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của DE

\(\Leftrightarrow AM\perp DE\)

hay \(AM\perp BC\)(đpcm)

 

Quynh Truong
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 4 2021 lúc 22:11

a) Ta có: ABD^+ABC^=1800(hai góc kề bù)

ACE^+ACB^=1800(hai góc kề bù)

mà ABC^=ACB^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên ABD^=ACE^

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

ABD^=ACE^(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AD=AE(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MD=ME(M là trung điểm của DE)

nên M nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của DE

⇔AM⊥DE

hay AM⊥BC(đpcm)

FUCK
Xem chi tiết
Mai Minh Chau
Xem chi tiết
Phạm Thành Tiến
20 tháng 3 2016 lúc 11:20

đây lag cachs giải nếu bạn đã học đường xiên, hình chiếu

Mai Minh Chau
20 tháng 3 2016 lúc 11:26

giải ra sao vậy bạn 

Phạm Thành Tiến
20 tháng 3 2016 lúc 12:00

a)ME+EC=MC

MD+DB=MD

Mà ME=MD

      EC=DB

Suy ra: MC=MD

Xét tam giác ABM và ACM, CÓ

AB=AC

Góc B=C

MC=MD

Vậy tam giác ABM=ACM (c-g-c)

Suy ra:M1=M2

m1+m2=180 độ

Suy ra:M1=M2=1800/2=900

Hay AM vuông góc với BC

b)Áp dụng định lý ''hình chiếu nào lớn hơn thì đường xiên đó lớn hơn''

BD=DE

mà MD=1/2 DE

Suy ra: MB>MD

Hay AB>AD

Vì tan giác ABM=ACM

Suy ra : AC>AE

Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
anime film
26 tháng 2 2018 lúc 10:04

a) xét 2 tam giác vuông ABM VÀ ACM, có: 

AB=AC         ( ABC CÂN)

góc b = góc c  (___nt____)

BM=CM ( BD=EC; DM=ME)

=> TAM GIÁC ABM = T/GIÁC ACM

=>góc amb = góc amc (2 góc tuog ứng)

mà amb và amc là 2 góc kề bù 

=> amb = amc = 90 độ hay am vuông góc với bc

b) ta có ab = ac vì t/giác abc cân tại a

xét t/giác adm và t/giác ame, có

am chung

góc amd=góc ame (cmt)

dm=me ( gt)

=> t/giác ADM = t/giác AME

=> AD=AE ( 2 cạnh tương ứng )

Huỳnh Quang Sang
18 tháng 8 2019 lúc 20:35

A B D M E C

a, \(\Delta AMB=\Delta AMC(c.c.c)\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Ta lại có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)=> \(\widehat{AMB}=90^0\)

Vậy \(AM\perp BC\)

b, Hình chiếu MD = ME nên đường xiên AD = AE . Hình chiếu MD < MB nên đường xiên AD < AB . Ta có : AD < AB = AC

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 23:31

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(Đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 23:30

Sửa đề: BA=BE

a) Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 23:33

c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

AF=EC(gt)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADF}+\widehat{FDC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{FDC}=180^0\)

hay D,E,F thẳng hàng(đpcm)

Đỗ Ánh
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thành
20 tháng 3 2021 lúc 20:33

vote cho tui nha

Khách vãng lai đã xóa
Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
Hứa Quốc Thắng
1 tháng 5 2015 lúc 8:58

a) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam ABC có:

BC^2=AB^2+AC^2

BC^2=8^2+6^2

BC^2=64+36

<=>BC^2=96

BC^2=căn bậc của 96=bạn tự tính nha

Lê Thanh Thảo
4 tháng 5 2017 lúc 7:23

64+36=100 mà bạn

Nguyễn Yến Phương
30 tháng 4 2019 lúc 10:23

(cái này bạn tự vẽ hình nhé)

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có \(AB^2+AC^2=BC^2\)(định lý Py-ta-go)

                 Mà \(AB=8cm\left(gt\right),AC=6cm\left(gt\right)\)

                   \(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2\)

                   \(\Rightarrow BC^2=100\)

                   \(\Rightarrow BC^2=10^2\)

                    \(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

Vậy \(BC=10cm\)

bXét hai tam giác ABE và ADE có:

           AB = AD (gt)

          \(\widehat{BAE}=\widehat{EAD}\left(gt\right)\) 

           AE: cạnh chung

 =>  ΔABE=ΔADE(c-g-c)

Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BEA}=\widehat{DEA}\) (hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{BEA}+\widehat{BEC}=180^o\)(kề bù)

           \(\widehat{DEA}+\widehat{DEC}=180^o\)(kề bù)

Mà \(\widehat{BEA}=\widehat{DEA}\left(cmt\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BEC}=\widehat{DEC}\)

Xét hai tam giác BEC và DEC có:

       BE = DE (cmt)

      \(\widehat{BEC}=\widehat{DEC}\) (cmt)

       EC: cạnh chung

Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c) (đpcm)

c)  goi DE ∩ BC tại I ( bạn tự vẽ cái này vào trong hình của bn nhé )

Có AB = AD (gt)

=> CA là đường trung tuyến của Δ ABC

có AE = 2 cm ( gt)và AC = 6 cm (gt)

=> AE =\(\frac{1}{3}\)AC =>CE=\(\frac{2}{3}\)AC

=> CA là đường trung tuyến đi qua điểm E

=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC

=> DE là đường trung tuyến của BC

Mà DE ∩ BC tại I 

=> DI là đường trung tuyến của BC

=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )

=> I là trung điểm của BC

vậy DE đi qua trung điểm của BC (đpcm)

Chúc bn hok tốt nha! 

Hoàng Vũ Khánh Ly
Xem chi tiết