- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân.
- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có sự hợp sức và các lãnh đạo tiên tiến
- Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?
A. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp
C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo
D. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?
A. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chông Pháp.
C. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
Đáp án A
Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:
*Từ 1858 đến 1862:
- Nguyền Tri Phương
- Dương Bình Tâm
- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...
*Từ 1862 đến trước 1874:
- Trương Định
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...
=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?
A. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chông Pháp
C. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ
Đáp án A
Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:
*Từ 1858 đến 1862:
- Nguyền Tri Phương
- Dương Bình Tâm
- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...
*Từ 1862 đến trước 1874:
- Trương Định
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...
=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?
A. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chông Pháp.
C. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
Đáp án A
Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:
*Từ 1858 đến 1862:
- Nguyền Tri Phương
- Dương Bình Tâm
- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...
*Từ 1862 đến trước 1874:
- Trương Định
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...
=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX.
em hãy cho bt nguyên nhân thất bại trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của triều đình Nhà Nguyễn
THAM KHẢO:
- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân.
- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
REFER
Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.
Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
Phân tích nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp vào giữa thế kỷ XIX.
tham khảo :))
Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của cuộc chiến chóng Pháp giữa thế kỉ XIX(19):
-Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
-Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.
-Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
tham khảo
Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của cuộc chiến chóng Pháp giữa thế kỉ XIX(19):
-Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
-Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.
-Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân
Nêu kết quả và nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1858-1884
Kết quả:
Với chủ trương lấn dần từng bước, kết hợp với việc dùng vũ lực với những thủ đoạn chính trị, Pháp đã cơ bản hoàn thành công cuộc chinh phục nước ta.
Nguyên nhân:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Thực dân Pháp có lực lượng quân sự mạnh hơn ta
+ Hoàn cảnh lịch sử Đông Nam Á: Các nước phong kiến lạc hậu bị các đế quốc phương Tây xâm lược
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Triều đình nhà Nguyễn không có khả năng và ý muốn tập hợp, đoàn kết, tổ chức, lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm như các triều đại phong kiến trước đó.
+ Triều đình luôn có tư tưởng cầu hòa, tìm cách ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân, cuối cùng đầu hàng hoàn toàn.
+ Vua quan triều Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận cái mới, tiến bộ để cải cách, Duy tân đất nước làm cho sức nước sức dân suy yếu, không đủ sức chống ngoại xâm.
+ Cuộc kháng chiến chưa có sự lãnh đạo chung,thiếu đường lối, chủ trương thống nhất.
+ Quan lại triều Nguyễn thiếu quyết tâm chiến đấu, không phối hợp chặt chẽ với nhân dân chống Pháp.
+ Nền quân sự nước ta lạc hậu, quân lính không được trang bị vũ khí đầy đủ, không được tập luyện thường xuyên.
bạn tham khảo
Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân
Kết quả : thất bại ê chề
Nguyên nhân thât bại :
+Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
+: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.
+Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?
Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.
Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.