Những câu hỏi liên quan
Hảải Phongg
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
22 tháng 1 2017 lúc 11:47

Với câu a)bạn nhân cả 2 vế cho 12 rồi ép vào dạng bình phương 3 số

Câu b)bạn nhân cho 8 mỗi vế rồi ép vào bình phương 3 số 

Bình luận (0)
Hảải Phongg
22 tháng 1 2017 lúc 20:00

giải zõ hộ

Bình luận (0)
Trần Việt Khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 3 2021 lúc 23:09

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow 3x^2+x(5y-8)-(2y^2+9y+4)=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $x$. Để pt có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=(5y-8)^2+12(2y^2+9y+4)=t^2$ với $t\in\mathbb{N}$)

$\Leftrightarrow 49y^2+28y+112=t^2$

$\Leftrightarrow (7y+2)^2+108=t^2$

$\Leftrightarrow 108=(t-7y-2)(t+7y+2)$

Đến đây là dạng phương trình tích đơn giản rồi. Bạn chỉ cần xét TH. Lưu ý rằng $t+7y+2>0$ và $t-7y-2, t+7y+2$ có cùng tính chẵn lẻ.

Bình luận (0)
hung
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
23 tháng 11 2017 lúc 21:34

Giải PT nghiệm nguyên: \(2x^3+2y^3+5xy+1=0\)

Giải:

Nhân với 108 thì:

\(PT\Leftrightarrow216x^3-216y^3+540xy+108=0\)

\(\Leftrightarrow216x^3-216y^3+125+540xy-17=0\)

\(\Leftrightarrow6x-6y+5.36x^2+36y^2+25+36xy-30y-30x=17\)

Đến đây đưa về PT ước số.

P/s: Đến đây là tự làm nhé bạn

Bình luận (1)
nguyễn quốc hoàn
20 tháng 2 2019 lúc 20:59

cụ thể hơn đc ko

Bình luận (0)
Lương Mạnh Dũng
30 tháng 1 2021 lúc 10:38

Inked3cctOmp_LIffffdafdsfa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thơ Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 3:18

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow 3x^2+x(5y-8)-(2y^2+9y+4)=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $x$. Khi đó, để pt có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=(5y-8)^2+12(2y^2+9y+4)=t^2$ với $t$ là số tự nhiên

$\Leftrightarrow 49y^2+28y+112=t^2$

$\Leftrightarrow (7y+2)^2+108=t^2$

$\Leftrightarrow 108=(t-7y-2)(t+7y+2)$

Đến đây là dạng pt tích đơn giản. Bạn chỉ cần xét các TH thôi với $t+7y+2>0$ và $t+7y+2, t-7y-2$ có cùng tính chẵn lẻ.

 

Bình luận (0)
Lam Trần
Xem chi tiết
Bao Le
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 23:02

\(\Leftrightarrow x^2+3xy+3y^2+xy-2x-6y=5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3y\right)+y\left(x+3y\right)-2\left(x+3y\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(x+3y\right)=5\)

Bảng giá trị:

x+y-2-5-115
x+3y-1-551
x-44210
y1-31-3

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-4;1\right);\left(4;-3\right);\left(2;1\right);\left(10;-3\right)\)

Bình luận (0)
dieu kinh tran hoang
Xem chi tiết
Lăng
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
9 tháng 1 2021 lúc 16:32

Ta có \(2y^2⋮2\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow2y^2⋮4\Rightarrow y⋮2\Rightarrow x^2\equiv5\left(mod8\right)\) (vô lí).

Vậy pt vô nghiệm nguyên.

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
9 tháng 1 2021 lúc 16:41

2: \(PT\Leftrightarrow3x^3+6x^2-12x+8=0\Leftrightarrow4x^3=\left(x-2\right)^3\Leftrightarrow\sqrt[3]{4}x=x-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{\sqrt[3]{4}-1}\).

Bình luận (0)
Văn thành
Xem chi tiết