Những câu hỏi liên quan
Gâu
Xem chi tiết
Nhật Hạ
17 tháng 5 2018 lúc 17:25

Họ Lý

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tông

Lý Thánh Tông

Lý Bí

Lý Phật Tử

Họ Trần :

Trần Thái Tông

Trần Thánh Tông

Trần Nhân Tông

Trần Anh Tông

Trần Minh Tông

Bình luận (0)
Daisy
17 tháng 5 2018 lúc 17:25

Lý Nhân Tông

Lý Thần Tông

Lý Bí

Lý Công Uẩn

Lý Thường Kiệt

Trần Nhân Tông

Trần Thánh Tông

Trần Hưng Đạo

Trần Minh Tông

Trần Duệ Tông

Bình luận (0)
yennhi tran
17 tháng 5 2018 lúc 17:25

ly thuong kiet 

lý thái tổ

lí bí

lí thái tông

lí thánh tông

trần quốc tuấn

trần quang khải

trần thủ độ

trần cảnh

trần khâm

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết

Tham khảo 

undefined

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 21:22

Lý Công Uẩn

Lý Tất Thành 

Lý Thường Kiệt

Trần Quang Khải

Trần Thủ Độ 

Trần Nhân Tông

Bình luận (1)
Thư Phan
8 tháng 12 2021 lúc 21:22

Tham khảo

Thời Trần: Trần Thủ Độ, Đoàn Nhữ Hài, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Trần Quang Triều,...
Thời Lý: Lê Văn Thịnh, Bùi Quốc Khái, Doãn Tử Tư, Đoàn Văn Khâm, Lý Đạo Thành, Tô Hiến Thành,...

Bình luận (1)
lê khánh linh
Xem chi tiết
phuc le
24 tháng 11 2016 lúc 22:03

Dưới triều đại của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thànhĐại La vào tháng 7 năm 1010, và thành này được đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại hơn 200 năm.( cái này là Lý Công Uẩn nha)

Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản là một quý tộc nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của vua Trần Nhân Tông, có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.( cái này của Trần Quốc Toản , hơi ngắn)

suy nghĩ mik chưa làm đc nha

 
Bình luận (7)
lê khánh linh
24 tháng 11 2016 lúc 21:32

giúp mình vớikhocroiok

Bình luận (0)
pixel game
Xem chi tiết
Như Nguyệt
21 tháng 1 2022 lúc 19:09

Năm 1954 là cuộc chiến diễn ra ơ điện biên phủ,1 nơi đã đô bn sương máu của các anh hùng liệt sĩ cho chúng ta dc hưởng nền độc lập hôm nay.Tôi thật sự rất biết ơn những n đã hi sinh vì to quốc này và sẽ cô gắng trở thành 1 con người thật tốt cho nc nhà

Bình luận (2)
nguyễn thị hồng minh
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
23 tháng 1 2022 lúc 20:47

Tham khảo:
Võ Nguyên giáp là nhà chỉ huy quân sự tài ba, nhà hoạt động chính trị lồi lạc bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt cuộc chiến trong thời kì từ năm 1945 đến năm 1954 và lãnh đạo nhiều chiến dịch lớn cho đến khi kết thúc chiến tranh. Ông là đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Các chiến dịch mà ông đã từng tham gia với tư cách Tư lệnh chiến dịch trong giai đoạn 1945 - 1954: chiến dịch Việt Bắc (1947), chiến dịch Biên giới (1950), chiến dịch Trung Du (12/1950), chiến dịch Đông Bắc (1951), chiến dịch Đồng Bằng (5/1951), chiến dịch Tây Bắc (1952), chiến dịch Thượng Lào (1953), chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Như các danh tướng trong lịch sử Việt Nam, Võ Nguyên Giáp chú trọng chiến thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu chế mạnh, lây thô sơ thắng hiện đại. Tư tưởng quân sự nổi tiếng của ông là chiến tranh Nhân dân được kế thừa quan điểm quân sự Hồ Chí Minh, tinh hoa đánh giặc của Tổ tiên và tri thức quân sự thế giới, tất cả những điểm ấy luôn được cập nhật qua mỗi cuộc chiến.
 

Bình luận (4)
Li An Li An ruler of hel...
23 tháng 1 2022 lúc 20:49

Tham khảo

Võ Nguyên giáp là nhà chỉ huy quân sự tài ba, nhà hoạt động chính trị lồi lạc bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt cuộc chiến trong thời kì từ năm 1945 đến năm 1954 và lãnh đạo nhiều chiến dịch lớn cho đến khi kết thúc chiến tranh. Ông là đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Các chiến dịch mà ông đã từng tham gia với tư cách Tư lệnh chiến dịch trong giai đoạn 1945 - 1954: chiến dịch Việt Bắc (1947), chiến dịch Biên giới (1950), chiến dịch Trung Du (12/1950), chiến dịch Đông Bắc (1951), chiến dịch Đồng Bằng (5/1951), chiến dịch Tây Bắc (1952), chiến dịch Thượng Lào (1953), chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Như các danh tướng trong lịch sử Việt Nam, Võ Nguyên Giáp chú trọng chiến thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu chế mạnh, lây thô sơ thắng hiện đại. Tư tưởng quân sự nổi tiếng của ông là chiến tranh Nhân dân được kế thừa quan điểm quân sự Hồ Chí Minh, tinh hoa đánh giặc của Tổ tiên và tri thức quân sự thế giới, tất cả những điểm ấy luôn được cập nhật qua mỗi cuộc chiến.

 
Bình luận (0)
Bùi Hoàng Bách
1 tháng 3 lúc 19:06

Trong lịch sử nước ta có rất nhiều anh hùng với tuổi đời còn rất nhỏ, họ là những người thiếu niên với tấm lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc và đã giác ngộ Cách mạng từ rất sớm. Họ đã dạy chúng ta về lòng dũng cảm, lòng yêu nước sâu nặng, tinh thần quả cảm và tinh thần học hỏi không ngừng. Đối với tôi, những người thiếu niên đó đã giúp tôi có thêm những niềm cảm hứng tốt đẹp trong từng suy nghĩ, từng hành động và ước mơ của mình. Và có lẽ, người anh hùng thiếu niên Kim Đồng là người mà tôi yêu kính,khâm phục và là nguồn cảm hứng lớn nhất trong tôi.

Kim Đồng, anh tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928, là một người dân tộc Nùng tại tỉnh Cao Bằng. Tuy là người dân tộc thiểu số, nhưng được sinh ra trong cái nôi Cách mạng nên anh sớm đã giác ngộ lý tưởng Cách mạng và trở thành đội trưởng đội Nhi đồng cứu quốc. Tuy còn nhỏ nhưng Kim Đồng đã nhận thức rõ được nhiệm vụ của Cách mạng và khuyến khích, vận động các bạn khác đi theo hoạt động và làm liên lạc cho Việt Minh.

Năm 1943, khi đó, Kim Đồng mới mười lăm tuổi, trong một lần làm nhiệm vụ canh gác, anh đã anh dũng hi sinh khi bảo vệ các đồng chí lãnh đạo rút lui về chiến khu an toàn. Anh hi sinh khi tuổi đời còn rất nhỏ, và sự hi sinh của anh đã trở thành tấm gương sáng chói để lớp thiếu niên thế hệ sau noi theo.

Ở Kim Đồng, chúng ta học được sự thông minh, nhanh nhẹn, lòng dũng cảm và lòng yêu nước sâu sắc. Vâng lời Bác Hồ đã dặn, thiếu niên chúng ta phải luôn biết "yêu Tổ quốc, yêu đồng bào". Từ tấm gương anh hùng Kim Đồng, chúng ta được truyền thêm nguồn cảm hứng để thực hiện được điều đó. Mỗi người thiếu niên chúng ta cần phải rèn luyện đạo đức, tác phong của mình, học tập thật chăm chỉ, tham gia các lớp ngoại khóa về chủ quyền dân tộc cũng như tuyên truyền để bảo vệ đất nước của mình. Kim Đồng cũng đã truyền cho tôi động lực và ước mơ được trở thành một người lính cầm súng bảo vệ quê hương mình. Chính anh là người đã khơi lên tình yêu nước trong tôi và lòng quyết tâm thực hiện ước mơ của mình để góp phần giữ gìn Tổ quốc như anh đã từng làm.

Chắc hẳn, không chỉ tôi mà toàn bộ người dân Việt Nam đều khâm phục lòng yêu nước vô cùng của Kim Đồng. Anh sẽ mãi mãi là tượng đài bất hủ của thiếu niên chúng ta về lòng yêu nước và sự can đảm, lòng dũng cảm của mình.

Bình luận (0)
lê hồng phương Chi
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Ngọc
12 tháng 1 2023 lúc 23:49

Lúc mới là một thanh niên Bác Hồ đã lo tìm đường cứu nước. Một người thông minh, dũng cảm đã thế còn đề cao nhân dân lên trước ấy vậy mà khiêm tốn vô cùng. Thế nên mọi người trên nước ta và ngoài nước luôn luôn kính trọng bác. 
nhớ tick cho mình nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngân
19 tháng 1 2023 lúc 11:58

Nhân vật lịch sử mà em yêu thích nhất chính là Lý Thường Kiệt. Ông là một vị tướng giỏi chỉ huy nhân dân ta kháng chiến chống Tống ở trên sông Như Nguyệt tuy không nổi bật hơn các vị tướng là mấy nhưng đối với những việc ông đã làm đã cũng góp phần để lại cho người đời sau.Ra trận với những lối đánh và chủ trương độc đáo như tiến công tự vệ,ngồi đợi giặc không bằng chặn đánh trước thế mạnh của giặc,khích lệ nhân dân ta, quân ta bằng bài thơ “Nam quốc sơn hà” đồng thời cũng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc để cho chúng em học,còn cả chủ đông giảng hòa khi kết thúc chiến đấu khẳng đinh ông là người thông minh tài giỏi,mưu trí,dũng cảm và còn biết giữ mối quan hệ lâu dài với các nước khác.

 

Bình luận (0)
34567890
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
Xem chi tiết

- Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
 

mik chỉ bt tek thôi k mik nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Phương Uyên
Xem chi tiết