Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch axit HCl 3M, thu đc 4,2 lít khí H2. Tính m,V
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
__0,125__0,375___________0,1875 (mol)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,125.27=3,375\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{0,375}{3}=0,125\left(l\right)=125\left(ml\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
n H2 = 4,2/22,4 = 3/16 mol
2Al + 6HCl $\to$ 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH :
n HCl = 2n H2 = 3/8 mol => V dd HCl = (3/8) / 3 = 0,125M
n Al = 2/3 n H2 = 0,125(mol) => m = 0,125.27 = 3,375(gam)
Cho 2.98g hỗn hợp kim loại Fe, Zn, Al tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu đc m g chất rắn. Tính V khí thu đc và HCl
Cần phải thêm bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M vào 200 ml dung dịch HCl 0,5M để thu được dung dịch HCl 1,5M.
V1 = 200 ml = 0,2 l
ta có :
\(\dfrac{V_1}{V_2}\)= \(\dfrac{C_2-C}{C-C_1}\)<=>\(\dfrac{0,2}{V_2}\) = \(\dfrac{2-1,5}{1,5-0,5}\)
=>V2 = 0,4 (l) = 400 ml
Cho 7,8g hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với Hcl thu đc 8,96 lít H2 đktc.hỏi cô cạn dung dịch thu đc bao nhiêu g muối khan
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl3+3H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{H2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{H2}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
BTKL: m kim loại+ mHCl= m muối+mH2
\(\rightarrow7,8+0,8.36,5=m_{muoi}+0,4.2\)
\(\rightarrow m_{muoi}=36,2\left(g\right)\)
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít H2(đktc) và dung dịch X.
a) Tính V.
b) Cho m = 7,8. Tính nồng độ mol mỗi chất tan trong Y
Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.\left(0,4.2\right)=0,4\left(mol\right)\)
=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b)
Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 7,8 (1)
Theo PTHH: nH2 = a + 1,5b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩CM(AlCl3)=0,20,4=0,5MCM(MgCl2)=0,10,4=0,25M
1, Cho 4g CuO vào 200g dung dịch Hcl (D=1g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Tính C% , CM của chất tan trong dung dịch A.
2, Cho 4g MgO vào 292g dung dịch Hcl ( D=1g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A.
3, Cho 6,5g Z vào 300 ml dung dịch Hcl 1M ( D=1,2g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và V (l) H2 ở đktc. Coi thể tích của dung dịch sau phản ứng không thay đổi.
4, Cho 4,8g Mg vào 400ml đ HCl 1,5M ( D=1,2g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A vad V(l) H2 ở đktc. Coi thể tích của dung dịch sau phản ứng không thay đổi .
Giaỉ giúp em nhé. Chi tiết càng tốt ạ. Em cần gấp em cảm ơn <3
cho 5,28g hỗn hợp 3 kim loại Mg,Fe và Al vào 250ml dung dịch hỗn hợp axit H2SO4 0,5M và HCl 1M. Sau phản ứng thu được 3,92l H2 ở đktc cô cạn dung dịch thu đc m gam chất rắn khan . tính m
Cho 3,87 gam gồm Mg và Al vào 200 ml dung dịch H2SO4 (dư) được đung dịch B và 4,368 lít khí H2 ở đktc. phần trăm khối lượng Mg Và Al trong hỗn hợp đầu là ?
Mọi người giúp với ạ .
Theo đề, ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)
Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của \(Mg,Al\) phản ứng trong hỗn hợp ban đầu.
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2 \left(1\right)\)
Số mol: \(x---------->x\)
\(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(2\right)\)
Số mol: \(y------------>\dfrac{3}{2}y\)
Theo đề, ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+\dfrac{3}{2}y=0,195\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,06\left(mol\right)\\0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,06.24=1,44\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{1,44}{3,87}=37,2\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-37,2\%=62,8\%\)
Cho 1,98 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 160 ml HCl 1,5M (dư) thu được 2,352 lít (đktc) khí H2 và dung dịch Y a. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X b. Tính khối lượng muối có trong Y và nồng độ mol/l từng chất trong dung dịch Y cho rằng thể tích dung dịch
a) Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 1,98 (1)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a--->2a-------->a---->a
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b---->3b------->b----->1,5b
=> \(n_{H_2}=a+1,5b=\dfrac{2,352}{22,4}=0,105\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => a = 0,015 (mol); b = 0,06 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,015.24}{1,98}.100\%=18,18\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,06.27}{1,98}.100\%=81,82\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,015.95=1,425\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,06.133,5=8,01\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,015}{0,16}=0,09375M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,06}{0,16}=0,375M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,16.1,5-0,015.20,06.2}{0,16}=0,5625M\end{matrix}\right.\)