Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2018 lúc 17:01

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2019 lúc 4:17

Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh) với a ∈ N; 35≤a≤60.

Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ nên suy ra:

a ⋮ 2, a3, a4, a8 => aBC(2,3,4,8)

Ta có BCNN(2,3,4,8) = 24

Suy ra aBC(2,3,4,8) = B(24) = {0,24,48,72,...}

Mà 35≤a≤60 => a = 48 (tmdk)

Vậy số học sinh lớp 6A là 48 học sinh

Nguyễn Võ Thảo Ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2018 lúc 5:35

Nguyễn Thu Hiền
18 tháng 7 2023 lúc 10:52

tm là j hả bn

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2018 lúc 5:14

Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh) với a ∈ N; 35 ≤ a ≤ 60.

Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ nên suy ra:

a chia hết cho 2; a chia hết cho 3; a chia hết cho 4; a chia hết cho 8 => a ∈ BC(2,3,4,8)

Ta có BCNN(2,3,4,8) = 24

Suy ra aBC(2,3,4,8) = B(24) = {0,24,48,72,...}

Mà 35 ≤ a ≤ 60 => a = 48(TM)

Vậy số học sinh lớp 6A là 48 học sinh

nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Dang Tung
20 tháng 11 2023 lúc 18:21

Gọi số học sinh là : \(x\left(x\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra : \(\left(x-1\right)⋮2,3,4,8\)

hay \(x-1\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

Nhận thấy : 2=2,3=3,4=2^2,8=2^3

\(=>BCNN\left(2;3;4;8\right)=2^3.3=24\)

\(=>x-1\in B\left(24\right)=\left\{0;24;48;72;...\right\}\)

Mà : \(35\le x\le60\)

=> x=49

Vậy số học sinh là : 49 học sinh

 

phạm ngọc linh
Xem chi tiết
Bùi_Kiều_Hà
5 tháng 12 2016 lúc 21:28

a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c

giải 

gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )

khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người 

=> a chia 2 dư 1

     a chia 3 dư 1 

     a chia 4 dư 3 

     a chia 8 dư 3 

=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8 

=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)

Ta có 

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24 

=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)

Mà  a \(\in\)N*  => a + 5 \(\in\)  { 24;48;72;..}

=> a \(\in\)  { 24;48;72;..}

Mà a khoảng từ 35 đến 60.

=> a = 48

Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh

CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI 

Phan Thanh Sơn
5 tháng 12 2016 lúc 21:16

mình làm đúng nhớ tk nhé

bùi thị ngọc ánh
5 tháng 12 2016 lúc 21:19

a) Số học sinh lớp 6c là :43 học sinh

b) Số học sinh lớp 6c là : 54 học sinh

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
3 tháng 11 2016 lúc 9:55

Gọi a là số học sinh lớp 6C.

a chia hết cho 2, a chia hết cho 3, a chia hết cho 4, a chia hết cho 8 => a c BC (2,3,4,8)

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

BCNN (2, 3, 4, 8) = 23 . 3 = 24

B (24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ...}

Vì 35 < a < 60 nên a = 48.

Vậy, số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh.

Nhóc_Siêu Phàm
15 tháng 12 2017 lúc 21:13

Bài giải:

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8.

Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này.

Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

Trần Tiến Pro ✓
10 tháng 11 2018 lúc 20:38

Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( x thuộc N* )

Vì học sinh lớp 6C xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng nên ta có :

x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 x chia hết cho 4 , x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(2,3,4,8) và 35 < x < 60

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

=> BC(2,3,4,8) = { 0; 24 ; 48 ; 72 ; ....} mà 35 < x < 60

=> x = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là : 48

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
15 tháng 4 2017 lúc 16:06

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.



Lê Thanh Nhàn
15 tháng 4 2017 lúc 19:53

Gọi số học sinh cần tìm là a ( 35 \(\le\)a \(\le\) 60)

Theo đề bài, ta có: a \(⋮\) 2 ; a \(⋮\) 3 ; a \(⋮\) 4 ; a \(⋮\) 8

\(\Rightarrow\) a\(\in\) BC (2; 3; 4; 8)

Ta có: 2=2 ; 3= 3 ; 4= 22 ; 8= 23

BCNN (2;3;4;8) = 3.23= 24

BC (2;3;4;8) = B( 24) = \(\left\{0;24;48;72;...\right\}\)

Vì 35 \(\le\)a \(\le\) 60 nên a= 48

Vậy : số học sinh lớp 6C là: 48 học sinh

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 4 2017 lúc 19:04

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.