Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
Trình Mai Văn
4 tháng 4 2016 lúc 20:47

BH vuong goc voi AM=>BH=<BM

CE vuong goc voi AM=>CE=<CM

=>BH+CE=<BM+CM

=>d=<BC

Dau bang xay ra khi BH=BM; CE=CM

=>AM vuong goc voi BC

Bình luận (0)
trung phan
Xem chi tiết
cone
Xem chi tiết
Lê Ngân Hà
3 tháng 3 2022 lúc 21:26

chứng minh gì vậy bạn

 

Bình luận (0)
loc do
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 8 2015 lúc 13:43

A B C H K M

d = BH + CK

a) Ta có: BH là đoạn vuông góc kẻ từ B đến đường thẳng AM => BH là đoạn ngắn nhất kẻ từ B đến đường thẳng AM

M thuộc đường thẳng AM 

=> BH \(\le\) BM     (1)

Tương tự, ta có: CK là đoạn vuông góc kẻ từ C đến đường thẳng AM => CK là đoạn ngắn nhất kẻ từ C đến AM

=> CK \(\le\) CM   (2)

Từ (1)(2) => d = BH + CK \(\le\) BM + CM = BC

Dấu "="  xảy ra khi dấu "=" ở (1) và (2) xảy ra <=> BH = BM và CK = CM 

=> BM và CM vuông góc với AM => BC vuông góc với AM

Khi đó d = BC có giá trị lớn nhất

vậy Khi M là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC thì d lớn nhất

 

Bình luận (0)
Duy Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Minh Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Vân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 2 2022 lúc 17:09

với tam giác ABC , cho góc B và góc C là góc nhọn 

gọi d là tổng khoảng cách từ B và C đến đường thẳng AM, BD vuông góc AM , AH vuông góc BC..

ta có : giá trị lớn nhất của d = BC

<=> BD=BM ; CE=CM

<=> D trùng với M và E trùng với M

<=> M trùng với hình chiếu H của A trên BC 

Vậy vị trí của M để có tổng các khoảng cách từ B và C đến AM  lớn nhất  là khi M trùng với hình chiếu H của A trên BC.

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 21:12

a: Ta có: D đối xứng với M qua AB

nên AB là đường trung trực của MD

Suy ra: AM=AD

Xét ΔAMD có AM=AD

nên ΔAMD cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy MD

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAD}\)

Ta có: D và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của ND

Suy ra: AN=AD

Xét ΔAND có AN=AD

nên ΔAND cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy DN

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{DAN}\)

Ta có: \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{BAC}\)

Bình luận (1)