Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khương Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
7 tháng 2 2016 lúc 22:24

Phân số M không tồn tại khi n2+15 =0 => n2= -15(vô lý vì bình phương của 1 sô nguyên luôn không âm).Do đó,n2+15 luôn khác 0 nên phân số M luôn tồn tại.

Thieu Gia Ho Hoang
7 tháng 2 2016 lúc 20:47

bai toan nay kho qua

THUY DUONG
7 tháng 2 2016 lúc 20:52

to chua hk den

 

Giang Suri
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 9:05

a) Do n2 luôn > hoặc = 0 khác -3 => n2 + 3 khác 0

=> A luôn tồn tại

b) bn chỉ việc thay n rùi tính A là ra

Phạm Thị Phương Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 8 lúc 10:51

Lời giải:

a. Ta thấy $n^2+5\geq 5> 0$ với mọi $n\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n^2+5\neq 0$ với mọi $n\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow$ phân số $M$ luôn tồn tại.

b.

Với $n=0$ thì $M=\frac{0-3}{0^2+5}=\frac{-3}{5}$

Với $n=2$ thì $M=\frac{2-3}{2^2+5}=\frac{-1}{9}$

Với $n=-5$ thì $M=\frac{-5-3}{(-5)^2+5}=\frac{-4}{15}$

Nguyễn Hiểu Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 1 2022 lúc 21:41

ta có mẫu của M là : \(n^2+5>0\forall n\) thế nên M luôn tồn tại

b. ta có bảng sau

n

0

2-5
M\(-\frac{3}{5}\)\(-\frac{1}{9}\)\(-\frac{8}{30}\)
Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hương Giang
Xem chi tiết
baby girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
18 tháng 2 2017 lúc 20:05

a) Để phân số trên tồn tại thì \(n^2+3\ne0\)

\(3\ne0\)\(n^2\ge0\)

=> \(n^2+3\ne0\)

=> A luôn luôn tồn tại

b)        n=-5 TM ĐKXĐ

Thay n=-5 vào A ta được:

\(A=\frac{-5-5}{\left(-5\right)^2+3}=-\frac{10}{28}=-\frac{5}{14}\)

           n=0 TM ĐKXĐ

Thay n=0 vào A ta được:

    \(A=\frac{0-5}{0^2+3}=-\frac{5}{3}\)

           n=5 TM ĐKXĐ:

 Thay n=5 TM ĐKXĐ:

 \(A=\frac{5-5}{5^2+3}=\frac{0}{28}=0\)

❤ hokuto ❤
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
22 tháng 3 2020 lúc 17:28

a, - Để biểu thức B luôn tồn tại thì :

\(n^2+5\ne0\)

\(n^2+5>0\forall n\)

=> \(n^2+5\ne0\) ( luôn đúng )

Vậy phân số B luôn tồn tại .

b, Thay n = 0 vào phân số B ta được :

\(B=\frac{0-2}{0^2+5}=-\frac{2}{5}\)

Thay n = 0 vào phân số B ta được :
\(B=\frac{2-2}{2^2+5}=0\)

Thay n = -5 vào phân số B ta được :
\(B=\frac{-5-2}{\left(-5\right)^2+5}=-\frac{7}{30}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2020 lúc 17:33

a) Ta có: \(n^2\ge0\forall n\)

\(\Rightarrow n^2+5\ge5>0\forall x\)

⇒Với ∀n thì \(n^2+5\ne0\)

\(B=\frac{n-2}{n^2+5}\) luôn xác định được giá trị(đpcm)

b) Thay n=0 vào phân số \(B=\frac{n-2}{n^2+5}\), ta được

\(\frac{0-2}{0^2+5}=\frac{-2}{5}\)

Thay n=2 vào phân số \(B=\frac{n-2}{n^2+5}\), ta được

\(B=\frac{2-2}{2^2+5}=\frac{0}{9}=0\)

Thay n=-5 vào phân số \(B=\frac{n-2}{n^2+5}\), ta được

\(\frac{-5-2}{\left(-5\right)^2+5}=\frac{-7}{30}\)

Vậy: \(-\frac{2}{5};0;\frac{-7}{30}\) lần lượt là ba giá trị của phân số \(B=\frac{n-2}{n^2+5}\) tại lần lượt n=0; n=2 và n=-5

Khách vãng lai đã xóa
Pham Minh Phuong Thao
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Linh Đan
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 1 2016 lúc 21:22

a,Một phân số tồn tại khi mẫu khác 0

Nhận thấy phân số A có mẫu luôn lớn hơn 0

Nên phân số A luôn tồn tại với mọi n

b, n=-5 thì A=-5/14
    n=0 thì A=-5/3
    n=5 thì A=0