Những câu hỏi liên quan
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 9 2023 lúc 13:36

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(d\right):y=ax+b\\\left(d_1\right):y=3x+2\end{matrix}\right.\)

\(\left(d\right)//\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne2\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(d\right):y=3x+b\)

\(\left(d\right)\cap Oy=A\left(0;-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3.0+b=-5\)

\(\Leftrightarrow b=-5\)

Vậy \(\left(d\right):y=3x-5\)

Phan Ngọc Như Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn đăng dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 22:39

Bài 1: 

a: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-4a+b=0\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{4}\\b=3\end{matrix}\right.\)

Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết

a.

Do ĐTHS song song với \(y=-x-2\Rightarrow a=-1\)

Do đồ thị qua A nên:

\(a.1+b=2\Rightarrow b=2-a=3\)

Vậy pt hàm số có dạng: \(y=-x+3\)

b.

Do đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên:

\(-2=a.0+b\Rightarrow b=-2\)

Do ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2

\(\Rightarrow0=a.\left(-2\right)+b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}=-1\)

Vậy hàm số có dạng: \(y=-x-2\)

Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
20 tháng 8 2021 lúc 13:45

y  // y = 2x - 3 

\(\Rightarrow a=2;b\ne-3\)   

cách trụng tung tại điểm có tung độ = 5 

Vậy x  = 0 ; y = 5 

y = 2x + b 

5 = 2 x 0 + b 

5 = b ( nhận ) 

Vậy y = 2x + 5 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 8 2021 lúc 13:39

Ps : mình đặt tên luôn nhé 

a, Để đths d là hàm bậc nhất khi \(a\ne0\)

d // d1 <=> \(\hept{\begin{cases}a=2\\b\ne3\end{cases}}\)

d cắt trục tung tại điểm có tung độ là 5 : \(2.0+b=5\Leftrightarrow b=5\)(tmđk)

Vậy \(y=2x+5\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Yến Nhi
20 tháng 8 2021 lúc 13:39

Đáp án: a=2 và b=5( y=ax+b<=>y=2x+5)

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
20 tháng 8 2021 lúc 13:45

y  // y = 2x - 3 

\(\Rightarrow a=2;b\ne-3\)   

cách trụng tung tại điểm có tung độ = 5 

Vậy x  = 0 ; y = 5 

y = 2x + b 

5 = 2 x 0 + b 

5 = b ( nhận ) 

Vậy y = 2x + 5 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn trí tín
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 10 2021 lúc 16:49

\(y=ax+b//y=2-3x\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=-3x+b\)

PT hoành độ giao điểm của \(y=-3x+b\) và \(y=4x+13\) có tung độ là 12

\(-3x+b=4x+13=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}+b=12\\ \Leftrightarrow b=\dfrac{45}{4}\)

Vậy đths là \(y=-3x+\dfrac{45}{4}\)

Thúy Oanh Hồ Thị
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 1 2022 lúc 20:32

Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\)  song song với đường thẳng \(y=3x+1.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.\\b\ne1.\end{matrix}\right.\) (1)

Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\\y=0.\end{matrix}\right.\) (2)

Thay (1); (2) vào hàm số \(y=ax+b\)\(:0=3.\left(-3\right)+b.\Leftrightarrow b=9\left(TM\right).\)

Vậy hàm số đó là: \(y=3x+9.\)

Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 7:44

c) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(y=3x+1;y=-x+7:\)

\(3x+1=-x+7.\Leftrightarrow4x=6.\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}.\Rightarrow y=\dfrac{11}{2}.\)

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó là \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{11}{2}\right).\)

Vũ Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
20 tháng 8 2021 lúc 13:46

y  // y = 2x - 3 

\(\Rightarrow a=2;b\ne-3\)   

cách trụng tung tại điểm có tung độ = 5 

Vậy x  = 0 ; y = 5 

y = 2x + b 

5 = 2 x 0 + b 

5 = b ( nhận ) 

Vậy y = 2x + 5 

Khách vãng lai đã xóa